Kiến trúc Phục Hưng
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này là một phần của loạt bài viết Lịch sử kiến trúc phương Tây |
Kiến trúc thời kì đồ đá |
Kiến trúc Ai Cập cổ đại |
Kiến trúc Lưỡng Hà |
Kiến trúc Cổ điển |
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại |
Kiến trúc La Mã cổ đại |
Kiến trúc Trung cổ |
Kiến trúc Byzantine |
Kiến trúc Roman |
Kiến trúc Gothic |
Kiến trúc Phục Hưng |
Kiến trúc Baroque |
Kiến trúc Rococo |
Kiến trúc Tân Cổ điển |
Kiến trúc Hiện đại |
Kiến trúc Hậu Hiện đại |
Chủ nghĩa Phê bình bản địa |
Các bài viết liên quan |
Sửa |
Kiến trúc thời Phục Hưng mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa. Những hiểu biết về giá trị con người, tôn vinh vai trò và vị trí của con người được khám phá và phát triển mạnh trong thời gian này. Con người được coi như bản sao của hình ảnh của thánh thần. Bắt đầu từ thế kỉ 15 xuất hiện những tham vọng về khả năng phát triển, sự sáng tạo hài hòa và duy lí của con người, để ganh đua với quyền năng của thánh thần, bắt đầu với sự khám phá về luật phối cảnh thẳng của Filippo Brunelleschi, Leone Battista Alberti. Sau đó là sự nở rộ của những tài năng khác như Leonardo da Vinci, Raphael và đặc biệt là Michelangelo.