Thảo luận Thành viên:Minhtuanht
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mục lục |
[sửa] Hoan nghênh
Hoan nghênh bạn đã tham gia vào dự án này. Nếu bạn cần trợ giúp xin bạn hãy xem các câu thường hỏi hay sách hướng dẫn. Mời bạn tham khảo cách viết trang mới, cách soạn thảo bài và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~
). Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Thân mến. Vietbio 11:13, 24 tháng 8 2005 (UTC)
Rất vui có bạn tham gia xây dựng Wikipedia cùng với tụi mình. Theo như lời giới thiệu thì bạn học CNTT và chuyển sang cao học về BI có phải ko? Vietbio 11:17, 27 tháng 8 2005 (UTC)
Hi, chắc giờ đang ở Hàn Xẻng rồi? Vietbio 08:40, ngày 22 tháng 10 năm 2005 (UTC)
[sửa] Bài Xác suất
Tôi tạm thời xóa bài xác suất vì nội dung quá ngắn gọn và không phù hợp với mục từ. Minhtuanht có thể xem tại Thảo luận:Xác suất. Mong Minhtuanht vẫn tiếp tục đóng góp cho Wiki tiếng Việt. Thân. Phan Ba 10:24, ngày 24 tháng 10 năm 2005 (UTC)
[sửa] Bài Hangul
Xin xem thảo luận và cho biết ý kiến. Nguyễn Thanh Quang 08:46, ngày 22 tháng 11 năm 2005 (UTC)
[sửa] Sequence
Hi, Tuấn, ở chỗ tôi thường dùng từ trình tự để chỉ các sequence trong Sinh học như là amino acid sequence hay nucleotide sequence. Tôi ko biết trong toán học và tin học từ sequence với chain, string có khác gì nhau ko? Vietbio 01:34, ngày 24 tháng 11 năm 2005 (UTC)
[sửa] pattern design
Đề nghị bạn vào Thảo luận:Adapter pattern xem thêm thảo luận. Tôi là người nghiên cứu chuyên môn trong lãnh vực computer science.
Theo tôi các pattern đều có thể dùng tên hoàn toàn Việt ngữ tương ứng vì nó có các ý nghĩa tươg đương khi dùng từ Việt ngữ. LĐ
Tôi là Làng Đậu không phải MNX, đã đọc cách lý giải của bạn, tùy bạn thôi trước đây tôi dùng thuật ngữ Anh ngữ khá nhiều nhưng rồi sẽ có nhiều người phản đối cách dùng đó mặc dù tôi cho rằng có nhiều thuật ngữ nên giữ nguyên Anh ngữ để sau này có làm việc (viết báo cáo khoa học hay nghiên cứu các văn bản) trong ngành khoa học vi tính sẽ đỡ bị bỡ ngỡ nhưng rồi một số người không đồng ý.
Tuy vậy, một số tên nếu để tên Việt thì người đọc/học sẽ dể hình dung dể hiểu hơn là để Anh ngữ. Ngay cả trong nhiều trường hợp, bài viết của bạn sẽ gây ra sự khó hiểu (tôi thí dụ bài Adapter pattern và lúc đó chắc chỉ có ai viết nấy hiểu thôi). Tôi xử dụng nhiều các pattern nên hiểu bản chất của chúng không phải chỉ ngồi học như các lớp IT dạy đâu. Tùy thôi, tôi không muốn làm bạn cụt hứng cứ viết cho xong hết loạt bài đi. số pattern hiên nay lên đến vài trăm sợ bạn viết hoài không hết đó!
Chữ "mẫu" theo nghĩa Hán Việt thì bản thân chữ này không đủ rõ ý cho trường hợp này lắm nhưng cũng dùng được nếu thích. Tôi có tra cứu chữ Hán Việt trừong hợp này kĩ hơn để xem nghĩa của nó chớ không bỏ đại vào. Bạn cho rằng IT ở VN dùng chữ mẫu nhưng bao nhiêu chổ dạy dùng chữ này ? Cần được minh định rõ, bởi vì nếu chỉ 1 nơi dùng thiếu chuẩn xác hay thiếu thận trọng vẩn có thể đến các hậu quả không hay. Rất tiếc là trong nuớc chả có cơ quan chuyên trách nào lo về việc xác định các danh từ khoa học theo tôi đây là một lổ hổng tệ hại.
Hy vọng, bạn gặp may thì sẽ không còn ai phản đối tên các pattern lại sang Việt ngữ nửa!
LĐ
[sửa] Tạo mới thể loại
Mỗi 1 thể loại trên wiki đều có thể tạo ra đơn giản như là lúc viết 1 bài mới. Đây là thể loại mới Category:Các mẫu thiết kế phần mềm Vietbio 15:43, ngày 08 tháng 12 năm 2005 (UTC)
[sửa] Máy học
Dựa trên pharse: là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc phát triển các kĩ thuật cho phép các máy tính có thể "học".
Thì bạn nên viết nó thành "máy-học học" chứ không phải chỉ là "máy học" nhưng dây chỉ là phân tích của tôi . Bạn có thể vào phần thảo luận mà trả lời. Tôi chỉ phân tích cho vui thôi!
LĐ
[sửa] central dogma
Hi Tuấn, cái luận thuyết trung tâm này thực ra chỉ "lạ" ở tên gọi chứ khái niệm này mọi ng đã học rất kỹ ở sách SGK sinh học cấp 3 (lớp 11). Nó nói đến con đường truyền thông tin di truyền từ DNA => RNA => protein => tính trạng (kiểu hình), trong đó DNA có khả năng tự nhân đôi để khuyếch đại thông tin. Ngoài ra, ở một số virus mang vật chất di truyền là RNA thì những phân tử RNA này có thể tổng hợp nên các DNA (nhờ có enzyme phiên mã ngược). Đó là toàn bộ central dogma được chấp nhận rộng rãi nhất, ngoài ra còn một số ý kiến còn tranh cãi cho rằng protein có khả năng tự nhân đôi (trong trường hợp prion) .v.v
Thực chất, central dogma chính là bộ môn di truyền học phân tử. Nếu muốn đọc thêm thì nên đọc một số lecture dạy về sinh học cho dân BI, hoặc tìm mấy cuốn Beginning BI cho Perl viết khá ngắn ngọn. (nếu chưa có thì để tôi send cho)
Chúc Tuấn năm mới có những bước tiến vượt bậc nhé. Vietbio 19:21, ngày 07 tháng 1 năm 2006 (UTC)
[sửa] i.e
Chào Minhtuanht, hình như bạn hay nhìn nhầm i.e. thành e.g.
e.g. (exempli gratia) mới là ví dụ, còn i.e là nghĩa là.
Chúc bạn vui vẻ. (Tmct 01:14, ngày 10 tháng 3 năm 2006 (UTC))
- Thanks Tmct thật nhiều, cái này là sai sót lớn đó. Mình sẽ chỉnh sửa. (Minhtuanht 15:14, ngày 12 tháng 3 năm 2006 (UTC))
[sửa] Hình:Roc.png
Chào bạn,
Cám ơn các đóng góp của bạn. Mời bạn trở lại Hình:Roc.png để điền thêm thông tin về thẻ quyền VÀ giải thích tạo sao thẻ quyền này áp dụng. Nếu có khó khăn, mời bạn xem Wikipedia:Truyền lên hình ảnh, Wikipedia:Quyền về hình ảnh, Wikipedia:Quyền tác giả hoặc đặt câu hỏi tại Wikipedia:Bàn giúp đỡ. Một lần nữa cám ơn bạn đã hợp tác.- Trần Thế Trung | (thảo luận) 08:35, ngày 31 tháng 3 năm 2006 (UTC)
- Đề nghị tương tự cho Hình:Roc-general.png.- Trần Thế Trung | (thảo luận) 08:36, ngày 31 tháng 3 năm 2006 (UTC)
[sửa] Tiếp tục vấn đề hình ảnh
Bạn có thể cho biết nguồn gốc các hình ảnh về bong chày bạn mới truyền lên và giấy phép sử dụng của chúng được không? Xin bạn tuân thủ hướng dẫn Wikipedia:Truyền lên hình ảnh.134.157.5.208 08:47, ngày 25 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Bạn cần cho biết thông tin về nguồn gốc và bản quyền Hình:Bridgepattern.png. An Apple of Newton thảo luận 10:53, 7 tháng 10 2006 (UTC)