Siêu máy tính
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý. Thuật ngữ Siêu Tính Toán được dùng lần đầu trong báo New York World vào năm 1920 để nói đến những bảng tính (tabulators) lớn của IBM làm cho trường Đại học Columbia. Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử lý hàng trăm teraflop (một teraflop tương đương với hiệu suất một nghìn tỷ phép tính/giây) hay bằng tổng hiệu suất của 6.000 chiếc máy tính hiện đại nhất hiện nay gộp lại (một máy có tốc độ khoảng từ 3-3,8 gigaflop).
Có thể hiểu siêu máy tính là hệ thống những máy tính làm việc song song.
Mục lục |
[sửa] Siêu máy tính mạnh nhất thế giới
Theo thống kê (6 tháng một lần) của Đại học Tổng hợp Mannheim, Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học Tennessee thì 10 siêu máy tính mạnh nhất thế giới trong tháng 6 năm 2004 là:
- Earth Simulator của NEC
- Thunder của IBM tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore
- ASCI Q của HP tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos
- Blue Gene/L DD1 của IBM tại Trung tâm Nghiên cứu Thomas Watson
- Tungsten của Dell tại Trung tâm Ứng dụng Siêu máy tính Quốc gia (Mỹ)
- Hai mạng máy tính dựa trên Power4 của Intel tại Trung tâm Dự báo Thời tiết châu Âu
- Mạng siêu kết hợp của Fujitsu tại Viện Nghiên cứu Vật lý và Hoá học (Nhật)
- Blue Gene/L DD2 của IBM tại Trung tâm Nghiên cứu Thomas Watson
- Mạng máy tính dựa trên chip Itanium của HP tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Bắc Thái Bình Dương
- Thụ Quang 4000A của Dawning tại Trung tâm Siêu máy tính Thượng Hải.
[sửa] Siêu máy tính nhanh nhất
29 tháng 6, 2006: Bảng xếp hạng được công bố trong Hội nghị siêu máy tính quốc tế diễn ra tại Đức, do Đại học Tổng hợp Mannheim (Đức), Đại học Tennessee và Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng thuộc Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence-Berkeley (Mỹ) thực hiện.
Hệ thống Blue Gene/L, được lắp đặt tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore, lại tự phá kỷ lục giành ngôi vị quán quân với hệ thống gồm 65.536 thiết bị xử lý, tốc độ xử lý 280,6 nghìn tỷ phép tính mỗi giây (280,6 teraflop) theo chỉ số vận hành Linpack, gấp đôi kỷ lục 136,8 teraflop hiện được coi là nhanh nhất thế giới cũng do chính Blue Gene/L phá kỷ lục.
Hiện nay không một hệ thống siêu máy tính nào nào khác vượt qua ngưỡng 100 teraflop, cho nên Blue Gene/L sẽ còn giữ kỷ lục lâu dài.
- Kết quả tháng 6 năm 2006:
- BlueGene/L - eServer Blue Gene Solution-IBM
- BGW - eServer Blue Gene Solution-IBM
- ASC Purple - eServer pSeries p5 575 1.9 GHz-IBM
- Columbia - SGI Altix 1.5 GHz, Voltaire Infiniband-SGI
- Tera-10 - NovaScale 5160, Itanium2 1.6 GHz, Quadrics-Bull SA
- Thunderbird - PowerEdge 1850, 3.6 GHz, Infiniband-Dell
- TSUBAME Grid Cluster - Sun Fire X64 Cluster, Opteron 2.4/2.6 GHz, Infiniband, NEC/Sun
- JUBL - eServer Blue Gene Solution-IBM
- Red Storm Cray XT3, 2.0 GHz-Cray Inc.
- Earth-Simulator-NEC
[sửa] Hệ điều hành
Supercomputer operating systems, today most often variants of UNIX, are every bit as complex as those for smaller machines, if not more so. Their user interfaces tend to be less developed, however, as the OS developers have limited programming resources to spend on non-essential parts of the OS (i.e., parts not directly contributing to the optimal utilization of the machine's hardware). This stems from the fact that because these computers, often priced at millions of dollars, are sold to a very small market, their R&D budgets are often limited. Interestingly this has been a continuing trend throughout the supercomputer industry, with former technology leaders such as Silicon Graphics taking a back seat to such companies as NVIDIA, who have been able to produce cheap, feature-rich, high-performance, and innovative products due to the vast number of consumers driving their R&D.
Historically, until the early-to-mid-1980s, supercomputers usually sacrificed instruction set compatibility and code portability for performance (processing and memory access speed). For the most part, supercomputers to this time (unlike high-end mainframes) had vastly different operating systems. The Cray-1 alone had at least six different proprietary OSs largely unknown to the general computing community. Similarly different and incompatible vectorizing and parallelizing compilers for Fortran existed. This trend would have continued with the ETA-10 were it not for the initial instruction set compatibility between the Cray-1 and the Cray X-MP, and the adoption of UNIX operating system variants (such as Cray's Unicos).
For this reason, in the future, the highest performance systems are likely to have a UNIX flavor but with incompatible system-unique features (especially for the highest-end systems at secure facilities).
[sửa] Liên kết ngoài
- Hình Siêu máy tính Blue Gene/L của IBM
- hình Blue Gene/L
- Hình Blue Gene/L
- Danh sách 500 siêu máy tính
- Linux High Performance Computing and Clustering
- Cluster Resources
- Cluster Builder
- CDAC
- HPCx UK national supercomputer service operated by EPCC and Daresbury Lab
- CSAR UK national supercomputer service operated by Manchester Computing
- HPC-UK strategic collaboration between the UK's three leading supercomputer centres - Manchester Computing, EPCC and Daresbury Laboratory
- San Diego Supercomputer Center (SDSC)
- Ohio Supercomputer Center (OSC)
- Teragrid
- WestGrid
- VirginiaTech
- IRB
- SARA
- Pittsburgh Supercomputing Center operated by University of Pittsburgh and Carnegie Mellon University.
- LinuxHPC.org
- NASA Advanced Supercomputing facility
- Linux NetworkX press release: Linux NetworX to build "largest" Linux supercomputer
- ASCI White press release
- Article about Japanese "Earth Simulator" computer
- "Earth Simulator" website (in English)
- NEC high-performance computing information
- Superconducting Supercomputer
- Google Supercomputer
- Papers on the GRAPE special-purpose computer
- More special-purpose supercomputer information
- Information about the APEmille special-purpose computer
- Information about the apeNEXT special-purpose computer
- Information about the QCDOC project, machines
- Web đăng ký các siêu máy tính
- Việt Nam đã có siêu máy tính tự chế!