Cuộc xâm lược Iraq năm 2003
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
- Bài này chỉ nói về những chi tiết của cuộc xâm lược. Để biết thông tin tổng quát hơn, xem Chiến tranh Iraq.
Cuộc chiến tranh vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, phần nhiều bởi lính Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia. Cuộc xâm lược Iraq trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được gọi là Chiến tranh Iraq. Theo lịch sử, nó có thể gọi chính xác hơn là "Chiến tranh vùng Vịnh lần 3", tính vào chiến tranh 8 năm giữa Iraq và Iran vào thập niên 1980. Lần này, Quân đội Iraq bị chiếm, và thành phố Baghdad bị rơi ngày 9 tháng 4 năm 2003. Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tuyên bố là các hành quân quan trọng đã kết thúc, tức là thống trị của đảng Ba'ath và nhiệm kỳ của Tổng thống Iraq Saddam Hussein cũng bị kết thúc. Quân lực Liên hiệp cuối cùng bắt Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003. Sao đó, thời kỳ quá độ bắt đầu, trong lúc đó Iraq bị nhiều bạo lực do nổi loạn phần nhiều là người Sunni theo Hồi giáo, và cũng do quân lực của mạng lưới chiến đấu Al-Qaeda.
Các cuộc hành quân của Hoa Kỳ được chỉ huy dưới tên mã Chiến dịch Giải phóng Iraq. [1] Cuộc hành quân của Vương quốc Anh được gọi Hành quân Telic, và hành quân Úc được gọi Chiến dịch Falconer. Vào khoảng 100.000 quân lính và hải quân Mỹ, 26.000 quân lính và hải quyên Anh, và quân lực nhỏ hơn của thêm quốc gia, được gọi chung là "Liên minh Quyết tâm", được dàn trận trước khi xâm lược phần nhiều đến vài khu vực tấn công ở Kuwait. (Khi tính vào các nhân viên hải quân, hậu cần, tình báo, và không quân, tổng số tới 214.000 lính Mỹ, 45.000 lính Anh, 2.000 lính Úc, và 2.400 Ba Lan.) Những kế hoạch mở lên mặt trận thứ hai vào miền bắc bị hủy bỏ khi Thổ Nhĩ Kỳ từ chối chính thức việc sử dụng đất nước của họ để tấn công. Các quân lực cũng hỗ trợ dân quân Kurd, có ước lượng hơn 50.000 người. Bất chấp sự từ chối của Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ tiến hành một số hành quân nhảy dù vào miền bắc và thả xuống Lữ đoàn 173 Máy bay, bằng cách đó làm không cần Thổ Nhĩ Kỳ tán thành.
[sửa] Liên kết ngoài
- Số thường dân bị thiệt mạng
- Báo cáo về nhân quyền ở Iraq của Ân xá Quốc tế
- Dự án Borgen: Giá của Chiến tranh Iraq
- American, Interrupted: 14 tháng tại Iraq – bảo tàng phương tiện của nguyên hạ sĩ trong Quân đội Hoa Kỳ
- Iraq: văn bản đầy đủ của các bài diễn văn và văn kiện quan trọng do The Guardian lưu trữ
- National Priorities Project Cost of the Iraqi War Estimate
- Reconstruction must ensure the human rights of Iraqis
- Video Seminar on Iraq Coalition Politics: 20 tháng 4 năm 2005, sponsored by the Program in Arms Control, Disarmament, and International Security at the University of Illinois.
- War in Iraq: Day by Day Guide
- Iraq War NEWS DIGEST-Iraq and the U.S.A.
- Iraq Special Weapons News
- Attacks on journalists in Iraq – IFEX
- Archaeologists Review Loss of Valuables in Museum Looting
Tin tức từ Ân xá Quốc tế:
- Iraq: Ân xá Quốc tế đòi thêm chi tiết về việc lính Mỹ phá nhà ở Iraq
- Iraq: Forcible return of refugees and asylum-seekers is contrary to international law
- Iraq: Tribunal established without consultation
- Memorandum on concerns related to legislation introduced by the Coalition Provisional Authority