Danh sách các đảng phái chính trị Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dưới đây là danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.
Mục lục |
[sửa] Trước 1945
- Việt Nam Lập hiến Đảng
- Đảng Thanh niên
- Đảng Việt Nam Độc lập
- Việt Nam Quang phục Hội
- Đông Dương Cộng sản Đảng
- Việt Nam Cách mệnh Đảng
- An Nam Cộng Sản Đảng
- Tân Việt Cách mạng Đảng
- Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
- Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng
- Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội
- Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh)
- Việt Nam Quốc dân Đảng (gọi tắt là Việt Quốc do Nguyễn Thái Học sáng lập năm 1927)
- Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (gọi tắt là Việt Cách do Nguyễn Hải Thần sáng lập năm 1936 - có tài liệu ghi là năm 1942)
- Đại Việt Quốc dân đảng (gọi tắt là Đảng Đại Việt do Trương Tử Anh sáng lập năm 1938)
- Đại Việt Dân chính đảng (do Nguyễn Tường Tam sáng lập năm 1938)
[sửa] Từ 1945 đến 1954
- Đảng Lao động
- Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc)
- Đại Việt Quốc dân đảng (Đại Việt)
- Đảng Xã hội
- Đảng Dân chủ
- Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh)
- Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách)
[sửa] Từ 1954 đến 1975
[sửa] Miền Bắc – Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
[sửa] Miền Nam – Việt Nam Cộng Hòa
- Đảng Dân chủ
- Đảng Cần lao Nhân vị
- Mặt Trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam
- Liên Minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam
[sửa] Từ 1975 đến 1988
[sửa] Sau 1988
[sửa] Đảng hợp pháp
[sửa] Các đảng bị cho là bất hợp pháp
- Đảng Thăng Tiến Việt Nam²
- Đảng Dân chủ Bách Việt² (hay còn đựoc gọi là Đảng Bách Việt)
- Đảng Dân Chủ²
[sửa] Xem thêm
- Đảng Dân tộc¹
- Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng¹ (Việt Tân)
- Đảng Vì Dân¹
- Tổ Chức Phục Hưng Việt Nam
- Khối 8406
- Liên Minh Dân Tộc
[sửa] Chú thích
¹ Đây là những Đảng phái chính trị lưu vong của người Mỹ gốc Việt và hoạt động ở hải ngoại.
² Đây là các Đảng phải chính trị đối lập do nhưng nhà hoạt động dân chủ trong nước thành lập. Các đảng này nhận được sự ủng hộ của các tổ chức vận động cho dân chủ và nhân quyền quốc tế [cần chú thích].
Các đảng này (¹,²) không được chính phủ của một quốc gia nào trực tiếp công nhận.
Trong một cuộc phỏng vấn của đài BBC, ông Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khẳng định, hiện nay không thể có chuyện đa nguyên, đa đảng ở Việt Nam. Do vậy các Đảng (²) vẫn bị coi là bất hợp pháp.