Thành Vatican
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|||||
Khẩu hiệu quốc gia: không có | |||||
Quốc ca: Il Inno e Marcia Pontificale | |||||
Thủ đô | Thành Va-ti-can |
||||
Thành phố lớn nhất | Thành Va-ti-can | ||||
Ngôn ngữ chính thức | tiếng La-tin | ||||
Chính phủ
• Quốc trưởng
• Quốc vụ khanh |
Giáo hoàng Bê-nê-đít-tô XVI Hồng y Angelo Sodano |
||||
Hiến pháp Độc lập thỏa ước La-tê-ra-nô |
Ngày 11 tháng 2, 1929 | ||||
Diện tích • Tổng số • Nước (%) |
0.44 km² |
||||
Dân số • Ước lượng • Thống kê dân số 2005 • Mật độ |
921 2093 người/km² (hạng 3) |
||||
HDI | |||||
GDP • Tổng số (PPP) • Trên đầu người (PPP) |
|
||||
Đơn vị tiền tệ | Euro (EUR ) |
||||
Múi giờ • Quy ước giờ mùa hè |
giờ châu Âu (CET) (UTC+1) Giờ mùa hè châu Âu (UTC+2) |
||||
Tên miền Internet | .va |
||||
Mã số điện thoại | +379 | ||||
Thành Va-ti-can, tên chính thức Thành Quốc Va-ti-can (tiếng La tinh: Status Civitatis Vaticanae; tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano) hay Tòa Thánh là một thành phố quốc gia có chủ quyền nằm kín trong lục địa với lãnh thổ gồm một vùng đất được xây tường bao kín bên trong thành phố Rô-ma. Với diện tích xấp xỉ 44 héc-ta (108.7 mẫu Anh (acres)), đây là quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới. Xem tiểu quốc.
Nước này được thành lập năm 1929 theo Hiệp ước La-tê-ra-nô với tư cách hậu thân của Nhà nước của các Giáo hoàng (756 tới 1870 sau Công Nguyên) rộng lớn hơn trước đó. Dù được Giám mục Rô-ma (Giáo hoàng) điều hành, Thành Va-ti-can chính thức là một nền quân chủ. Các quan chức cấp cao nhất của nhà nước đều là giáo chức của Giáo hội Công giáo Rô-ma. Đây là một lãnh thổ có chủ quyền của Toà thánh Vatican (tiếng La tinh:Sancta Sedes) và là nơi có của: Điện Tông Toà – nơi ở của Giáo hoàng – và Giáo triều Rô-ma. Vì thế, dù trụ sở giáo hội theo nguyên tắc của Toà thánh Va-ti-can (Nhà thờ Chánh tòa Thánh Gio-an La-tê-ra-nô) nằm bên ngoài biên giới của Thành, tại Rô-ma, Thành Va-ti-can được cho là thủ đô chính quyền của Giáo hội Công giáo Rô-ma.
Mục lục |
[sửa] Lãnh thổ
Cái tên Va-ti-can có từ thời xưa, trước khi Ki-tô giáo ra đời, xuất phát từ chữ La tinh Vaticanus, Đồi Va-ti-can. Nó là một phần của Mons Vaticanus, và sát kề Cánh đồng Va-ti-can nơi Nhà thờ Thánh Phê-rô, Cung điện Giáo hoàng, Nhà nguyện Sistine, và nhiều bảo tàng được xây dựng, cùng với nhiều công trình kiến trúc khác. Cho tới năm 1929 vùng này là một phần của rione Borgo Rô-ma. Tách biệt khỏi thành phố và nằm trên bờ phía tây sông Tiber, đây là vùng mở rộng về sau của thành phố và được bảo vệ khi Giáo hoàng Giáo hoàng Lê-ô IV cho gộp vào trong bức tường bao thành phố và sau này được mở rộng thành những bức tường kiểu pháo đài hiện nay bởi Giáo hoàng Giáo hoàng Phao-lô III/Pi-ô IV/U-ba-nô VIII. Khi Hiệp ước La-tê-ra-nô năm 1929 quy định hình dạng hiện nay của Thành phố được khởi thảo, thực tế rằng đa phần lãnh thổ đề nghị đều nằm bên trong vòng tường này khiến nó được dùng để định nghĩa gianh giới. Ở một số đoạn biên giới không có tường xây khiến những dãy nhà ở đó trở thành một phần biên giới, và một phần nhỏ biên giới được xây dựng mới ở thời hiện đại. Lãnh thổ bao gồm Cômg trường Thánh Phê-rô, không thể tách rời với phần còn lại của Rô-ma, và vì thế một đường biên giới ảo với Ý được quy định chạy dọc giới hạn bên ngoài của quảng trường nơi nó giáp với Piazza Pio XII và Via Paolo VI. Via della Conciliazione nối Quảng trường Thánh Phê-rô với Rô-ma qua Ponte Sant Angelo. Con đường nối to lớn này được Mussolini xây dựng sau khi ký kết Hiệp ước La-tê-ra-nô.
Theo Hiệp ước La-tê-ra-nô, một số tài sản của Tòa Thánh nằm trong lãnh thổ Ý, mà nổi tiếng nhất là Castel Gandolfo và Patriarchal Basilicas, được trao quy chế lãnh thổ bên ngoài tương tự như đối với các đại sứ quán. Những tài sản đó, rải rác trên toàn bộ Rô-ma và Ý, nơi đóng trụ sở và làm việc của các định chế cần thiết cho tính chất và nhiệm vụ truyền đạo của Tòa Thánh.[1] Castel Gandolfo và các công trình kể trên do các nhân viên cảnh sát Nhà nước Thành Vatican canh phòng chứ không phải do cảnh sát Italia. Quảng trường Thánh Peter thường do cảnh sát cả hai bên cùng đảm bảo an ninh.
[sửa] Lãnh đạo nhà nước
Giáo hoàng là ex officio nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ của Thành Va-ti-can. Giáo hoàng đồng thời là giám mục Giáo phận Rô-ma, Tòa Thánh, và là nhà lãnh đạo của Giáo hội Công giáo Rô-ma. Danh hiệu chính thức của Giáo hoàng tại Thành Va-ti-can là Lãnh đạo tối cao Nhà nước Thành Va-ti-can.
Giáo hoàng là một vị quốc vương không truyền tử, nắm quyền lực tuyệt đối, có nghĩa là quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp tối cao đối với Thành Va-ti-can. Giáo hoàng là vị quốc vương chuyên chế duy nhất tại Châu Âu.
Giáo hoàng được bầu với quyền lực trọn đời bởi mật viện bầu giáo hoàng gồm các Hồng y Giáo chủ dưới 80 tuổi. Các quan chức chính phủ chính của Thành Va-ti-can là Ngoại trưởng, Chủ tịch Ủy ban Nghi lễ của Nhà nước Va-ti-can, và Chưởng ấn Thành Vatican.
Giáo hoàng hiện tại là Benedict XVI, tên khi sinh là Joseph Ratzinger và là người Đức. Hồng y Tarcisio Bertone của Ý là Ngoại trưởng. Tổng giám mục Ý Giovanni Lajolo vừa là Chủ tịch Ủy ban Lễ nghi vừa là Thủ hiến Va-ti-can. Cả Bertone và Lajolo đều được Giáo hoàng Bê-nê-đít-tô chỉ định vào tháng 9 năm 2006.
[sửa] Lịch sử
Even before the arrival of Christianity, it is supposed that this originally uninhabited part of Rome (the ager vaticanus) had long been considered sacred, or at least not available for habitation. The area was also the site of worship to the Phrygian goddess Cybele and her consort Attis during Roman times.[2] Agrippina the Elder (14 BC – 18 October AD 33) drained the hill and environs and built her gardens there in the early 1st century AD. Emperor Caligula (b. Aug. 31, AD 12 - d. Jan. 24, AD 41, emperor AD 37 to AD 41) started construction of a circus in AD 40 that was later completed by Nero, the Circus Gaii et Neronis.[3] The Vatican obelisk was originally taken by Caligula from Heliopolis to decorate the spina of his circus and is thus its last visible remnant. This area became the site of martyrdom of many Christians after the great fire of Rome in AD 64. Ancient tradition holds that it was in this circus that St. Peter (Simon Peter Bar-Jona) was crucified upside down. Opposite the circus was a cemetery separated by the Via Cornelia. Funeral monuments and mausoleums and small tombs as well as altars to pagan gods of all kinds of polytheistic religions were constructed lasting until before the construction of the Constantinian Basilica of St. Peter's in the first half of the 4th century AD. Remains of this ancient necropolis were brought to light sporadically during renovations by various popes throughout the centuries increasing in frequency during the Renaissance until it was systematically excavated by orders of Pope Pius XII from 1939 to 1941.
In 326, the first church, the Constantinian basilica, was built over the site that Catholic apologists as well as noted Italian archeologists argue was the tomb of Saint Peter, buried in a common cemetery on the spot. From then on the area started to become more populated, but mostly only by dwelling houses connected with the activity of St. Peter's. A palace was constructed near the site of the basilica as early as the 5th century during the pontificate of Pope Symmachus (b. ?? - d. Jul. 19, 514, pope 498 - 514).[4]
Popes in their secular role gradually came to govern neighbouring regions and, through the Papal States, ruled a large portion of the Italian peninsula for more than a thousand years until the mid 19th century, when most of the territory of the Papal States was seized by the newly created Kingdom of Italy. For much of this time the Vatican was not the habitual residence of the Popes, but rather the Lateran Palace, and in recent centuries, the Quirinal Palace, while the residence from 1309–1377 was at Avignon in France.
In 1870, the Pope's holdings were left in an uncertain situation when Rome itself was annexed by the Piedmontese after a nominal resistance by the papal forces. Between 1861 and 1929 the status of the pope was referred to as the "Roman Question". They were undisturbed in their palace, and given certain recognitions by the Law of Guarantees, including the right to send and receive ambassadors. But they did not recognize the Italian king's right to rule in Rome, and they refused to leave the Vatican compound until the dispute was resolved in 1929. Other states continued to maintain international recognition of the Holy See as a sovereign entity. In practice Italy made no attempt to interfere with the Holy See within the Vatican walls. However, they confiscated church property in many other places, including, perhaps most notably, the Quirinal Palace, formerly the pope's official residence. Pope Pius IX (b. May 13, 1792-d. Feb. 7, 1878, pope 1846-1878), the last ruler of the Papal States, said that after Rome was annexed he was a "Prisoner in the Vatican". This situation was resolved on February 11, 1929 between the Holy See and the Kingdom of Italy. The treaty was signed by Benito Mussolini and Pietro Cardinal Gasparri in behalf of King Victor Emanuel III and Pope Pius XI (b. May 31, 1857-d. Feb. 10, 1939, pope 1922-1939), respectively. The Lateran Treaty and the Concordat established the independent State of the Vatican City and granted Catholicism special status in Italy. In 1984, a new concordat between the Holy See and Italy modified certain provisions of the earlier treaty, including the position of Catholicism as the Italian state religion.
[sửa] Chính phủ
- Bài chính về chính trị và chính quyền của Thành Vatican có thể tìm đọc tại Loạt bài về chính trị và chính quyền của Thành Vatican.
[sửa] Hệ thống chính trị
Do những lý do lịch sử, hệ thống nhà nước của Vatican rất đặc biệt. For historical reasons, the government of Vatican City has a unique structure. As noted, the principal figures are the Secretary of State, the President of the Pontifical Commission for the Vatican City State, and the Governor of Vatican City. These, like all other officials, are appointed by the Pope and can be dismissed by him at any time.
During a sede vacante (papal vacancy), the Chamberlain of the Holy Roman Church, former Secretary of State, and former President of the Pontifical Commission form a commission that performs some of the functions of the head of state; while another made up of the Chamberlain and three cardinals (one being chosen by lot every three days from each order of cardinals), performs other functions of the head of state. All decisions of these commissions must be approved by the College of Cardinals.
The State of the Vatican City, as created by the Lateran Treaty, enables the Holy See (the Diocese of Rome) to exist with a temporal jurisdiction, territorial identity, recognition, and independence within a small territory as a true nation-state in the eyes of other nations after the loss of the Papal States in 1870. The Vatican City State is not the Holy See. The Vatican City can thus be deemed a subset of the Holy See, significant but not essential. The Holy See has existed continuously as a juridical entity since Roman Imperial times and had been recognized by other sovereigns, nations and foreign powers as a powerful and independent sovereign (even suzerain) entity since late antiquity to the present, even during periods when it held no territory (e.g. 1870 to 1929). The Holy See has the oldest active continuous diplomatic representation or service in the world. Indeed, other nations have their diplomatic relations with the Holy See, never the Vatican City State. Thus, as far as the nation-state of the Vatican is concerned, its Head of State, the Sovereign of the State of the Vatican City, is the pope. As far as it is concerned, the pope is its absolute monarch — who just happens to be a priest.
The hierarchy of the Catholic Church as governed by the Holy See is the proper ecclesiastical government. This is not necessarily the case for the Vatican City State. In fact, prior to the reforms made by Pope Paul VI (b. Sep. 26, 1897-d. Aug. 6, 1978, pope Jun. 21, 1963-Aug. 6, 1978), a large number of nobles existed within the government of the Vatican. A noble class still exists today that continues to form part of the papal court drawn from the ranks of Roman and European nobility. The size of the papal court, however, had been reduced to a great extent after the reforms made by Pope Paul VI in the 1970s. All cardinals, however, continue to have the royal rank of prince of the blood. Its royal character is a vestige of the temporal power of the popes who have ruled the Papal States for more than a thousand years and, prior to the Papal States, as the highest civil and religious authority of the Roman and Byzantine empires in Rome since late antiquity. Therefore, within this context, the State of the Vatican City is a true monarchy in every sense of the word.
[sửa] Hành chính
The Governor of Vatican City, sometimes known as the President of Vatican City, has duties similar to those of a mayor or city executive, concentrating on material questions concerning the state's territory, including local security, but excluding external relations. The Vatican City maintains two modern security corps, the Swiss Guards, a voluntary military force drawn from male Swiss citizens, and the Corpo della Gendarmeria dello Stato della Città del Vaticano.
Legislative power is vested in the Pontifical Commission for Vatican City State, led by a president. Members are cardinals appointed by the pope for terms of five years.
The judicial functions are handled by three tribunals — the Apostolic Signatura, the Sacra Rota Romana, and the Apostolic Penitentiary, which are also the judicial arm of the Holy See (see below). The legal system is based on canon, or ecclesiastical, law; if Canon Law is not applicable, special laws of the territory apply, often modelled on Italian provisions.
-
Xem thêm: Luật căn bản của Vatican
[sửa] Quân đội
The Vatican City State has the distinction of having the smallest and oldest regular army in the world, the Swiss Guard. It was founded by Pope Julius II on January 22, 1506 originally made up of Swiss mercenaries from the Swiss Confederation. They currently number a little over 100 men and are also the personal bodyguards of the Pope. Recruitment is restricted to Catholic male Swiss citizens.
The Palatine Guard of Honor and the Noble Guard were disbanded during the reign of Pope Paul VI.
The Corpo della Gendarmeria act as the internal police force.
The Vatican has no navy and no air force. External defense is handled by the surrounding state of Italy.
[sửa] Viễn thông
Vatican City has its own post office, fire brigade, police service, commissary (supermarket), bank (the automatic teller machines are the only ones in the world to offer customers service in Latin, among other languages), railway station, electricity generating plant, and publishing house. The Vatican also controls its own Internet domain (.va).
Vatican Radio, which was organized by Guglielmo Marconi himself, today offers not only short-wave service around the world, but also television services through Vatican Television and is available on the Internet. The actual transmitter for the shortwave station is in Italy. The Vatican has also been given a radio ITU prefix, HV, and this is sometimes used by amateur radio operators. [5]
L'Osservatore Romano is the semi-official newspaper, published daily in Italian, and weekly in English, Spanish, Portuguese, German, and French (plus a monthly edition in Polish). It is published by a private corporation under the direction of Catholic laymen but carries official information. Acta Apostolicae Sedis is the official publication of the Holy See, carrying the official texts of Church documents, but is little read other than by scholars and Church professionals.
[sửa] Địa lý
The Vatican City, one of the European microstates, is situated on the Vatican Hill in the north-western part of Rome, several hundred metres west of the Tiber river. Its borders (3.2 km or 2 miles in total, all within Italy) closely follow the city wall constructed to protect the Pope from outside attack. The situation is more complex at the famous St. Peter's Square in front of the St. Peter's Basilica, where the correct border is just outside the ellipse formed by Bernini's colonnade. The Vatican City is the smallest sovereign state in the world at 0.44 square kilometres (108.7 acres).
Its climate is the same as Rome's; a temperate, Mediterranean climate with mild, rainy winters from September to mid-May and hot, dry summers from May to August. There are some local features, principally mists and dews, caused by the anomalous bulk of St Peter's Basilica, the elevation, the fountains and the size of the large paved square.
[sửa] Kinh tế
This unique, non-commercial economy is also supported financially by contributions (known as Peter's Pence) from Catholics throughout the world, the sale of postage stamps and tourist mementos, fees for admission to museums, and the sale of publications. The incomes and living standards of lay workers are comparable to, or somewhat better than, those of counterparts who work in the city of Rome.
The Vatican City issues its own coins. It has used the euro as its currency since January 1, 1999, owing to a special agreement with the EU (council decision 1999/98/CE). Euro coins and notes were introduced in January 1, 2002. Because of their rarity, Vatican euro coins are highly sought by collectors. Until the adoption of the Euro, Vatican coinage and stamps were denominated in their own Vatican lira currency, which was on par with the Italian lira.
It also has its own bank, Istituto per le Opere di Religione (also known as the Vatican Bank, and with the acronym IOR).
- Budget: Revenues (2003) $252 million; expenditures (2003) $264 million.
- Industries: printing and production of few mosaics and staff uniforms; worldwide banking and financial activities.
[sửa] Nhân khẩu
[sửa] Dân cư và Ngôn ngữ
Almost all of Vatican City's roughly 600 citizens either live inside the Vatican's walls or serve in the Vatican's diplomatic corps in embassies (called "nunciatures"; a papal ambassador is a "nuncio") around the world. The Vatican citizenry consists mainly of clergy, including high dignitaries, priests, nuns, as well as the Swiss Guard. Most of the 3,000 lay workers who comprise the majority of the Vatican work force reside outside the Vatican and are citizens of Italy. All of the City's actual citizens are Catholic and the Catholic religion is, rather obviously, the State religion of the country. There are no other places of worship inside the Vatican City other than private Catholic Chapels and St Peter's Basilica.
The official language is Latin. Italian and, to a lesser extent, other languages are generally used for most conversations, publications, and broadcasts. German is the official language of the Swiss Guard. The Vatican's official website languages are Italian, German, English, French, Spanish, and Portuguese.
[sửa] Quyền công dân
Citizenship of the Vatican City is granted ius officii, which means it is conferred upon those who have been appointed to work at the Vatican, and it is usually revoked upon the termination of their employment. During the period of employment citizenship may also be extended to a Vatican citizen's spouse (unless the marriage is annulled or dissolved, or if a conjugal separation is decreed) and children (until they turn 25 if they are capable of working, or in the case of daughters, if they marry). Terms of citizenship are defined in the Lateran Treaty, and laws concerning the creation of the Vatican state in 1929 sought to restrict the number of people who could be granted Vatican citizenship. The only passports issued by the Vatican are diplomatic passports.
As of 31 December 2005 there were 557 people with Vatican citizenship, of whom all are dual-citizens of other countries (the majority being Italian). The Lateran Treaty states that in the event a Vatican citizen has their original nationality revoked and also lose their Vatican citizenship, they will be automatically granted Italian citizenship.
Among the 557 were: [6]
- The Pope
- 58 Cardinals
- 293 Members of the clergy who serve as diplomatic envoys abroad
- 62 Lesser ranking clergy members who work in the Vatican
- 101 Officers, NCOs and men of the Papal Swiss Guard.
- 43 Lay persons
[sửa] Quan hệ đối ngoại
Providing a territorial identity for the Holy See, the State of the Vatican City is a recognized national territory under international law. However, it is the Holy See that is the legal body that conducts diplomatic relations for the Vatican City in addition to the Holy See's usual diplomacy, entering into international agreements and both receives and sends diplomatic representatives. Because of the very limited territory of the Vatican state, foreign embassies to the Holy See are located in the Italian part of Rome; Italy actually hosts its own Embassy of Italy.
The Holy See is currently the only European political entity that has formal diplomatic relations with the Republic of China (Taiwan).
Despite its minuscule size, as the headquarters of the Catholic Church, the Vatican's influence on world affairs is disproportionately immense by virtue of its moral and spiritual authority.
[sửa] Văn hoá
The Vatican City is itself of great cultural significance. Buildings such as St. Peter's Basilica and the Sistine Chapel are home to some of the most famous art in the world, which includes works by artists such as Botticelli, Bernini and Michelangelo. The Vatican Library and the collections of the Vatican Museums are of the highest historical, scientific and cultural importance. In 1984, the Vatican was added by UNESCO to the List of World Heritage Sites; it is the only one to consist of an entire country.
The Vatican can be said to be the de facto custodian of the Latin language through its Latinitas Foundation.
The permanent population of the Vatican City is predominately male, although two orders of nuns live in the Vatican. A minority are senior Catholic clergy; the remainder are members of religious orders. Many workers and embassy personnel in the Vatican City live outside its walls.
Tourism and pilgrimages are an important factor in the daily life of the Vatican. The Pope leads weekly Mass and other services, and appears on religious holidays such as Easter. On significant events, such as beatification ceremonies, he leads open-air Mass in Saint Peter's Square.
[sửa] Kiểu trang phục
A dress code is enforced for entry into St. Peter's Basilica. The code is based upon what is considered "modest" and "appropriate" dress for visiting a Catholic religious venue, and tourists and visitors are reminded that, although St. Peter's is an architectural and artistic monument, it is first a church. The dress code forbids:
- hats for lay men inside the basilica
- shorts/skirts above the knees
- sleeveless shirts
- shirts exposing the navel
- shirts for women that expose the cleavage
- shirts which contain profanity
- excessive jewelery
[sửa] Tội phạm
As a result of the Vatican having a small resident population, but millions of visitors every year, the state has the highest per capita crime rate of any nation on earth, more than twenty times higher than that of Italy. In his 2002 report to the pontifical court, Chief Prosecutor Nicola Picardi quoted statistics of 397 civil offenses and 608 penal offenses. Each year, hundreds of tourists fall victim to pickpockets and purse snatchers. The perpetrators, who are also visitors, are rarely caught, with 90% of crimes remaining unsolved.[7]
The Vatican police force is the Corpo Della Vigilanza.
As per the 1929 Lateran Treaty between the Holy See and Italy, the Italian government handles the prosecution and detention of criminal suspects.
The most recent murders to occur in the Vatican were in 1998, when a member of the Swiss Guard killed two people before committing suicide.[8]
The Vatican abolished capital punishment in 1969, but its last execution was performed by its predecessor, the Papal States on the 9 July 1870 at Palestrina, when Agabito (or Agapito) Bellomo was decapitated (probably by guillotine) for murder.[9]
[sửa] Vận tải và Viễn thông
The Vatican City has no airports. There is one heliport and an 852 metre (932 yd) standard gauge (1435 mm or 4 ft 8½ in) railway that connects to Italy's network at Rome's Saint Peter's station. The station building by architect Giuseppe Momo was constructed during the reign of Pius XI after the conclusion of the Lateran Treaties and opened in 1933 but now houses shops. The railway was originally planned to transport pilgrims, as was intended during the reign of Pius XI, but has only been rarely used to transport passengers. Pope John XXIII was the first to make use of the railway, and Pope John Paul II was known to have used it as well very rarely. The railway is mainly used only to transport freight. Rome's metro line A passes about 10 minutes walk north of the Vatican.[10]
The City is served by an independent, modern telephone system[11] and post office. A bit of conventional wisdom in Rome is that international mail dropped in a mailbox in the Vatican will reach its destination more quickly than one dropped only a few hundred metres away in an Italian mailbox. To quote an article from the New York Times on June 27, 2004:
- "As a result, more mail is sent each year, per inhabitant, from the Vatican's 00120 post code than from anywhere else in the world - 7,200, compared with about 660 in the United States or 109 in Italy - said Juliana Nel, a spokeswoman for the Universal Postal Union, a United Nations agency based in Berne, Switzerland.
- She called the Vatican's service "probably one of the best postal systems in the world."[12]
People sending mail to the Vatican are advised not to write anything other than Vatican City State for the destination on the envelope. The reason for this is that this enables mail to be sent directly to the Vatican - otherwise it would go through the postal systems of other countries, which would cause a delay in shipment to the Vatican. The Vatican has an official website, radio station, and satellite TV channels.
One lucrative source of income for the state is a two-pump gasoline station where Italians can buy gas at prices up to 30% lower than in Italy, because the gas is not taxed. However, only people with special residence or work permits may use the station.[13]
[sửa] See also
Tiêu bản:Wiktionarylang
- Borgo (rione of Rome)
- Flag of the Vatican City
- Holy See
- List of holy cities
- Military of the Vatican City
- Music of the Vatican City
- Pope Benedict XVI
- Catholic Church
- Scouting in Vatican City
[sửa] Tham khảo
- ▲ Trích đoạn-quyền tài phán lãnh thổ theo Hiệp ước La-tê-ra-nô năm 1929: Điều 13
- Ý công nhận sự sở hữu toàn bộ của Tòa Thánh với các Nhà thờ Thánh Gio-an La-tê-ra-nô, Đức Bà Cả, và Thánh Phao-lô Ngoại thành, cùng với những công trình phụ trợ của chúng.
- Nhà nước trao cho Tòa Thánh quyền tự do quản lý và điều hành Nhà thờ Phao-lô Ngoại thành ở trên và những tu viện phụ trợ của nó, và cũng trao cho Tòa Thánh toàn bộ số tiền được dành riêng hàng năm cho nhà thờ đó lấy từ ngân sách Bộ Giáo dục.
- Một việc khác cũng được hiểu rằng Tòa Thánh sẽ duy trì quyền sở hữu tuyệt đối với dinh thự S. Callisto, ở liền cạnh Sta. Maria tại Trastevere.
- Ý công nhận sự sở hữu toàn bộ của Tòa Thánh với Cung điện Giáo hoàng tại Castel Gandolfo, cùng với mọi khoản trợ cấp, đồ đạc và những vật phụ trợ, hiện đã thuộc sở hữu của Tòa Thánh, và Ý cũng đồng ý chuyển giao, trong vòng sáu tháng sau khi hiệp ước này có hiệu lực, Villa Barberini tại Castel Gandolfo, cùng với mọi khoản trợ cấp, đồ đạc và những vật phụ trợ.
- In order to round off the property situated on the northern side of the Janiculum Hill, belonging to the Sacred Congregation of Propaganda Fide and to other ecclesiastical institutions, which property faces the Vatican Palaces, the State undertakes to transfer to the Holy See or other bodies appointed by it for such purpose, all real estate belonging to the State or to third parties existing in that area. The properties belonging to the said Congregation and to other institutions and those to be transferred being marked on the annexed map.
- Finally, Italy shall transfer to the Holy See, as its full and absolute property, the Convent buildings in Rome attached to the Basilica of the Twelve Holy Apostles and to the churches of San Andrea della Valle and S. Carlo ai Catinari, with all annexes and dependencies thereof, and shall hand them over within one year after the entry into force of the present Treaty, free of all occupants.
- The property indicated in Article 13 hereof and in paragraphs (1) and (2) of Article 14, as well as the Palaces of the Dataria, of the Cancelleria, of the Sacred Congregation of Propaganda Fide in the Piazza di Spagna of the S. Offizio with its annexes, and those of the Convertendi (now the Congregation of the Eastern Church) in Piazza Scossacavelli, the Vicariato, and all other edifices in which the Holy See shall subsequently desire to establish other offices and departments although such edifices form part of the territory belonging to the Italian State, shall enjoy the immunity granted by International Law to the headquarters of the diplomatic agents of foreign States. Similar immunity shall also apply with regard to any other churches (even if situated outside Rome) during such time as, without such churches being open to the public, the Supreme Pontiff shall take part in religious ceremonies celebrated therein.
- The property mentioned in the three preceding Articles, as also that used as headquarters of the following Papal institutions - the Gregorian University, the Biblical, Oriental, and Archaeological Institutes, the Russian Seminary, the Lombard College, the two Palaces of St. Apollinaris, and the Home of the Retreat of the Clergy dedicated to St. John and St. Paul - shall never be subject to charges or to expropriation for reasons of public utility, save by previous agreement with the Holy See, and shall be exempt from any contribution or tax, whether ordinary or extraordinary and payable to the State or to any other body.
- It shall be permissible for the Holy See to deal with all buildings above mentioned or referred to in the three preceding Articles as it may deem fit, without obtaining the authorization or consent of the Italian governmental, provincial, or communal authority, which authorities may in this regard rely entirely on the high artistic traditions of the Catholic Church.
- ▲ Altar of Cybele, Vatican Museum retrieved 31 June 2006
- ▲ Lanciani, Rodolfo (1892). Pagan and Christian Rome Houghton, Mifflin.
- ▲ Columbia Encyclopedia, Sixth Edition, 2001-2005
- ▲ http://www.vaticanradio.org/inglese/enindex.html
- ▲ Vatican citizenship. Holy See Press Office. Được truy cập ngày 2006-12-03.
- ▲ “Vatican crime rate 'soars'”.
- ▲ Security chief, wife, guard found dead in Vatican, May 5, 1998.
- ▲ http://www.geocities.com/richard.clark32@btinternet.com/europe.html
- ▲ Vatican City State Railway Railways of the World retrieved August 8, 2006
- ▲ On call 24/7: Vatican phone system directs thousands of call each day, July 24, 2006.
- ▲ Baker, Al. “Hail Marys Not Needed: Vatican Mail Will Deliver.”, Foreign Desk, New York Times, June 27, 2004, tr. Late Edition - Final, Section 1, Page 8, Column 1, 1085 words. Địa chỉ URL được truy cập 2006-08-05. (Viết bằng English.)
- ▲ Gabriel Kahn. In Vatican City, a Cardinal Works to Balance Budget. In Wall Street Journal, 7 April, 2005. retrieved 23 June 2006.
[sửa] Liên kết ngoài
- Bí mật đội cận vệ của Vatican trên VnExpress ngày 2 tháng 1 năm 2007
- The Holy See — The Vatican's Official Website
- CIA - The World Factbook - Holy See (Vatican City)
- Detailed map of Vatican City
- Encyclopaedia Britannica's Vatican City page
- History of Vatican City: Primary Documents
- Lateran Pacts of 1929
- Agreement Between the Italian Republic and the Holy See, 18 Feb. 1984
- Piazza San Pietro in Vaticano Virtual Tour with map and compass effect by Tolomeus
- The Pope's Walls
- stpetersbasilica.org Largest online source for St. Peter's in the Vatican
- The Vatican City on Google Maps.
- UNESCO site
- Vatican Philatelic Society Premier online source of information about Vatican City postage stamps
- Vatican Secret Archive
- Walls of Rome
- Tiêu bản:Wikitravel
- World Heritage Site
{{{chi tiết}}}
Tiêu bản:Chế độ quân chủ Tiêu bản:Các biểu tượng và Nghi lễ Giáo hoàng
Thể loại: Bài đang dịch | Giáo hội Công giáo Rôma | Thành Vatican | Quốc gia Châu Âu | Tiểu quốc Châu Âu | Thành phố linh thiêng | Quốc gia nằm kín trong lục địa | Lãnh thổ đặc biệt | Nước nói tiếng Italia | Thủ đô Châu Âu | Rome | Vùng đất nằm trong vùng đất khác | Địa điểm di sản Thế giới | Thành phố độc lập | Địa lý Rome | Địa điểm hành hương Cơ đốc giáo