Quark
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quark là một trong hai thành phần cơ bản cấu thành nên vật chất trong Mô hình chuẩn của vật lý hạt. Các phản hạt của quark được gọi là các phản quark. Quark và phản quark là những hạt duy nhất tương tác trong cả 4 lực cơ bản của vũ trụ.
Một tính chất quan trọng bậc nhất của các quark chính là tính chế ngự. Tính chất này đã giải thích tại sao việc đơn quark không được phát hiện trong các thí nghiệm - chúng luôn luôn ở trong các hadron, hạt hạ nguyên tử như các quang tử, neutron và meson. Tính chất cơ bản này đã được rút ra từ trong lý thuyết hiện đại của các tương tác mạnh, gọi là Thuyết sắc động lực học lượng tử (QCD). Mặc dù không có nguồn gốc toán học của tính chế ngự trong QCD, nhưng nó lại dễ dàng được chỉ ra bằng việc sử dụng phương pháp mắt lưới của thuyết gauge hay còn gọi là lattice gauge theory.
Mục lục |
[sửa] Các quark tự do
[sửa] Chế ngự và các tính chất của quark
[sửa] Hương
[sửa] Spin
[sửa] Màu
[sửa] Khối lượng của các quark
[sửa] Khối lượng quark phổ thông
[sửa] Khối lượng quark hóa trị
[sửa] Khối lượng quark nặng
[sửa] Phản quark
[sửa] Hạ cấu trúc
[sửa] Lịch sử
[sửa] Xem thêm
[sửa] Liên kết ngoài
Các chủ đề chính trong vật lý |
---|
Chuyển động sóng | Cơ học | Cơ học chất lưu | Điện từ học | Khoa đo lường | Nhiệt động lực học | Quang học | Trạng thái vật chất | Vật lý hiện đại | Vật lý thiên văn | Vật lý thực nghiệm |
Thể loại: Sơ thảo vật lý | Quark | Hạt sơ cấp | Fermion