New Immissions/Updates:
boundless - educate - edutalab - empatico - es-ebooks - es16 - fr16 - fsfiles - hesperian - solidaria - wikipediaforschools
- wikipediaforschoolses - wikipediaforschoolsfr - wikipediaforschoolspt - worldmap -

See also: Liber Liber - Libro Parlato - Liber Musica  - Manuzio -  Liber Liber ISO Files - Alphabetical Order - Multivolume ZIP Complete Archive - PDF Files - OGG Music Files -

PROJECT GUTENBERG HTML: Volume I - Volume II - Volume III - Volume IV - Volume V - Volume VI - Volume VII - Volume VIII - Volume IX

Ascolta ""Volevo solo fare un audiolibro"" su Spreaker.
CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
1945 – Wikipedia tiếng Việt

1945

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Theo năm: 1942 1943 1944 1945 1946 1947 1948
Theo thập niên: 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970
Theo thế kỷ: 19 20 21
Theo thiên niên kỷ: 1 2 3

Mục lục

1945 là một năm bắt đầu vào Thứ hai trong lịch Gregory.

[sửa] Sự kiện

[sửa] Tháng 1

[sửa] Tháng 2

"Bộ ba" Churchill, Roosevelt và Stalin tại Hội nghị Yalta
"Bộ ba" Churchill, Roosevelt và Stalin tại Hội nghị Yalta
Hình:Dresden1945.jpg
Dresden bị tàn phá sau cuộc oanh tạc kinh khủng bằng máy bay ném bom Anh và Mỹ vào tháng 2 năm 1945

[sửa] Tháng 3

  • 1 tháng 3 – Jesse Holman Jones bắt đầu nhiệm kỳ Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa kỳ, dưới thời Tổng thống Franklin D. Roosevelt
  • 2 tháng 3 – Phóng tên lửa Natter từ Stetten am kalten Markt. Natter là tên lửa đầu tiên mang người lái và được phát triển như một vũ khí chống máy bay. Vụ phóng thất bại và viên phi công tử nạn.
  • 3 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Nước Phần Lan trung lập trước đây giờ cũng tuyên chiến với phe Trục.
  • 3 tháng 3 – Một cuộc thử nghiệm nguyên tử có thể đã xảy ra tại căn cứ quân sự Ohrdruf của Đức quốc xã [1].
  • 6 tháng 3 – Chính phủ cộng sản được thành lập ở Romania
  • 7 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Quân Mỹ chiếm được cây cầu qua sông Rein tại Remagen, Đức và bắt đầu vượt sông.
  • 8 tháng 3 – Josip Broz Tito thiết lập chính phủ ở Nam Tư
  • 9 tháng 3 – 10 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Máy bay ném bom B-29 của Mỹ tấn công Nhật Bản bằng bom lửa. Tokyo bị bom khiến 100,000 người chết.
  • 16 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Trận chiến Iwo Jima kết thúc nhưng còn những nhóm biệt lập nhỏ của Nhật vẫn tồn tại.
  • 17 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Thành phố Kobe của Nhật bị đánh bom lửa bởi 331 máy bay ném bom B-29, giết chết hơn 8.000 người.
  • 18 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: 1.250 máy bay ném bom của Mỹ tấn công Berlin.
  • 19 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Adolf Hitler ra lệnh tất cả các ngành công nghiệp, kho quân sự, cửa hàng, phương tiện vận tải và phương tiện truyền thông của Đức phải bị phá huỷ.
  • 19 tháng 3 – Cách xa bờ biển Nhật, máy bay đánh bom đánh vào hàng không mẫu hạm USS Franklin, làm thiệt mạng 800 thủy thủ và làm méo con tàu.
  • 21 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Binh lính Anh giải phóng Mandalay, Miến Điện
  • 22 tháng 3 – Liên minh Ả Rập được hình thành với sự thông qua Hiến chương ở Cairo, Ai Cập.
  • 30 tháng 3 – Đệ nhị thế chiến: Quân đội Xô Viết xâm chiếm Áo và chiếm được Wien. Alger Hiss ăn mừng ở Moskva vì đã góp phần dẫn đến sự phản bội của phương Tây tại Hội nghị Yalta.
  • Từ 14 tháng 2, 1936, đến 1 tháng 3, 1945, công ty đóng tàu AG Weser hạ thủy tổng cộng 162 tàu ngầm Đức.

[sửa] Tháng 4

  • 1 tháng 4 – Đệ nhị thế chiến: Binh lính Mỹ đổ bộ lên đảo Okinawa trong chiến dịch cuối cùng của cuộc chiến. Trận chiến Okinawa bắt đầu.
  • 4 tháng 4 – Đệ nhị thế chiến: Binh lính Mỹ giải phóng trại diệt chủng Ohrdruf ở Đức.
  • 7 tháng 4 – Đệ nhị thế chiến: Chiến hạm Yamato của Nhật bị chìm cách phía bắc đảo Okinawa 200 dặm trên đường thực hiện một nhiệm vụ liều chết.
  • 9 tháng 4 – Kẻ chủ mưu Abwehr Wilhelm Canaris, Hans Oster và Hans Dohanyi bị treo cổ tại trại tập trung Flossenberg cùng với mục sư Dietrich Bonhoeffer.
  • 10 tháng 4 – Quân đội Đồng Minh giải phóng trại tập trung Đức quốc xã đầu tiên, Buchenwald.
  • 12 tháng 4 – Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt (1933-1945) qua đời tại văn phòng làm việc; Phó tổng thống Harry S. Truman (1945-1953) tuyên thệ nhậm chức.
  • 15 tháng 4 – Trại tập trung Bergen-Belsen được giải phóng.
  • 16 tháng 4 – Đệ nhị thế chiến: Tàu Goya bị đánh chìm bởi Tàu ngầm Xô Viết L-3.
  • 25 tháng 4 – Thành lập các đàm phán của Liên Hiệp QuốcSan Francisco
  • 25 tháng 4 – Đệ nhị thế chiến: Elbe Day, binh lính MỹNga gặp nhau tại sông Elbe, chia Đức ra làm đôi.
  • 28 tháng 4 – Nhà độc tài người Ý Benito Mussolini và tình nhân, Clara Petacci, bị treo ngược bởi những người ủng hộ khi tìm cách chạy trốn khỏi đất nước.
  • 29 tháng 4 – Bắt đầu Chiến dịch Manna.
  • 30 tháng 4 – Adolf Hitler và người vợ mới cưới một ngày, Eva Braun, tự sát khi Hồng quân Liên Xô đến gần Führerbunker ở Berlin. Karl Dönitz tiếp nối Hitler làm Tổng thống Đức. Joseph Goebbels tiếp nối Hitler làm Thủ tướng Đức.

[sửa] Tháng 5

Hồng quân Liên Xô kéo cờ Xô viết trên đống đổ nát của tòa nhà Reichstag
Hồng quân Liên Xô kéo cờ Xô viết trên đống đổ nát của tòa nhà Reichstag
Hình:British VE Day.jpg
Từ trái sang phải: Công chúa Elizabeth, Hoàng hậu Elizabeth, Winston Churchill, vua George VI và Công chúa Margaret ăn mừng ngày VE trên ban công của Cung điện Buckingham
  • 1 tháng 5 – Joseph Goebbels và vợ tự tử sau khi giết chết 6 đứa con của họ. Karl Dönitz chỉ định Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk làm Thủ tướng mới của Đức.
  • 2 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Xô Viết tuyên bố sự sụp đổ của thành Berlin. Binh lính Xô Viết kéo lá cờ đỏ lên trên tòa nhà Reichstag.
  • 2 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Binh lính Quân đội thứ 4 của Nam Tư cùng với Corpus NOV thứ 9 của Slovenia giải phóng Trieste.
  • 2 tháng 5 – Tem bưu chính cuối cùng của Mãn Châu quốc được phát hành.
  • 3 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: các nhà tù nổi Cap Arcona, Thielbek và Deutschland bị Không quân Hoàng gia Anh đánh chìm tại vịnh Lübeck.
  • 3 tháng 5 – Nhà khoa học về tên lửa Wernher von Braun và 120 thành viên trong nhóm đầu hàng quân đội Mỹ. Sau đó họ trợ giúp bắt đầu chương trình không gian của Mỹ.
  • 4 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Quân đội Hoàng gia Anh giải phóng trại tập trung Neuengamme gần Hamburg.
  • 4 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Thống tướng Bernard Montgomery trao trả quân đội Bắc Đức.
  • 5 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Praha nổi dậy chống lại Đức quốc xã.
  • 5 tháng 5 – Nhà văn, nhà thơ Ezra Pound, bị bắt bởi binh lính Mỹ ở Ý vì tội phản quốc.
  • 5 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: đơn vị vũ trang Hoa Kỳ giải phóng tù nhân từ trại tập trung Mauthausen – trong đó có Simon Wiesenthal
  • 5 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Binh lính Canada giải phóng thành phố Amsterdam từ sự chiếm đóng của Đức quốc xã.
  • 5 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Đô đốc Karl Dönitz ra lệnh cho tất cả các tàu ngầm Đức ngừng các hoạt động công kích và trở về vị trí xuất phát.
  • 5 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Một quả bom khí cầu của Nhật giết chết 5 đứa trẻ và một phụ nữ tên là Elsie Mitchell ở gần thị trấn Lakeview, Oregon. Quả bom phát nổ khi họ đang kéo nó ra khỏi rừng. Họ là những người duy nhất bị giết bởi sự tấn công của địch thủ trên lục địa Mỹ trong suốt Đệ nhị thế chiến.
  • 6 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Axis Sally mở chương trình phát thanh tuyên truyền cuối cùng đến quân lính Đồng Minh (chương trình đầu tiên vào ngày 11 tháng 12, 1941).
  • 7 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Đại tướng Alfred Jodl ký thỏa thuận đầu hàng không điều kiện tại thành phố Reims, Pháp, chấm dứt sự tham gia của Đức vào chiến tranh. Văn bản có hiệu lực vào ngày sau đó.
  • 8 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Ngày V-E (Victory-Europe, Chiến thắng ở Châu Âu, khi Đức quốc xã đầu hàng) kỷ niệm ngày kết thúc Đệ nhị thế chiếnchâu Âu.
  • 8 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Quân đội số 8 của Anh cùng với lính du kích Slovenia và biệt đội cơ giới hóa của Quân đội số 4 Nam Tư đến Carinthia và Klagenfurt.
  • 8 tháng 5-29 – Tại Algérie, Quân đội Pháp và các cựu tù nhân chiến tranh của Ý đánh bại quân phiến loạn Algérie.
  • 9 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Hermann Göring bị Quân đội Hoa Kỳ bắt; Na Uy bắt Vidkun Quisling; Sô Viết tham gia Ngày V-E.
  • 9 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Hồn quân Liên Xô tiến vào Praha (quân chiếm đóng Đức đầu hàng)
  • 9 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Đại tướng Alexander Löhr Chỉ huy của Quân đội Đức, nhóm E gần Topolšica, Slovenia, ký thỏa ước đầu hàng có điều kiện của binh lính chiếm đóng Đức.
  • 9 tháng 5 – Đệ nhị thế chiến: Alderney, một phần của trại tập trung Neuengamme được giải phóng.
  • 15 tháng 5 – Trận đánh cuối của Đệ nhị thế chiến xảy ra tại Poljana gần Slovenj Gradec, Slovenia
  • 23 tháng 5 – Tổng thống Đức, Karl Dönitz, và Thủ tướng Đức, Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk, bị quân đội Anh bắt tại Flensburg. Họ là người đứng đầu nhà nước và người đứng đầu chính phủ cuối cùng của Đức cho đến năm 1949.
  • 23 tháng 5 – Heinrich Himmler, người đứng đầu cơ quan mật vụ của Đức quốc xã, tự tử trong một trại giam của Anh.
  • 25 tháng 5 – Ở Đại Tây Dương, các tàu có thể dùng đèn trở lại. Leo Szilard khẩn cầu Harry S. Truman không dùng bom. [2]
  • 28 tháng 5 – William Joyce, được biết đến như "Chúa tể Haw-Haw" bị bắt. Ông sau đó bị buộc tội ở London về bản tin bằng tiếng Anh của ông trong thời kỳ chiến tranh trên đài phát thanh Đức. Ông bị treo cổ vào tháng 1 năm 1946.
  • 29 tháng 5 – Một nhóm các nhà cộng sản Đức, đứng đầu là Ulbricht, đến Berlin
  • 30 tháng 5 – Chính phủ Iran yêu cầu binh lính Xô Viết và Anh rời khỏi đất nước họ.

[sửa] Tháng 6

[sửa] Tháng 7

  • 1 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Nước Đức bị chia sẻ bởi các lực lượng chiếm đóng Đồng Minh.
  • 5 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Philippines tuyên bố độc lập.
  • 8 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Harry S. Truman thông báo rằng Nhật Bản sẽ đàm phán về hòa bình nếu có thể giữ được Nhật Hoàng. [4]
  • 9 tháng 7 – Một vụ cháy rừng xảy ra tại Tillamook Burn, vụ cháy thứ ba trong vùng này kể từ năm 1933.
  • 16 tháng 7 – Thử nghiệm vũ khí hạt nhân: Cuộc thử nghiệm Trinity, thử nghiệm đầu tiên về vũ khí hạt nhân, sử dụng 6 kg plutonium, đã thành công, gây ra một vụ nổ tương đương với vụ nổ của 19000 tấn TNT.
  • 17 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Hội nghị Potsdam – tại Potsdam, 3 lãnh đạo chính của Đồng Minh bắt đầu cuộc gặp thượng đỉnh cuối cùng của họ trong cuộc chiến. Cuộc gặp sẽ kết thúc vào ngày 2 tháng 8.
  • 21 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Harry S. Truman phê chuẩn chỉ thị cho phép sử dụng bom nguyên tử. [5]
  • 23 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Nguyên soái Pháp Philippe Pétain, người đứng đầu chính phủ Vichy trong suốt Đệ nhị thế chiến, bị đưa ra xét xử vì tội phản quốc.
  • 26 tháng 7 – Winston Churchill từ chức Thủ tướng Anh sau khi Đảng Bảo thủ của ông ta thua Đảng Lao động trong cuộc tổng bầu cử 1945. Clement Attlee lên giữ chức thủ tướng mới.
  • 26 tháng 7 – Bản tuyên bố Potsdam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng không điều kiện; điều 12 cho phép Nhật Bản vẫn có Nhật hoàng đã bị Truman xóa bỏ.[6]
  • 28 tháng 7 – Máy bay ném bom B-25 của Lực lượng Không quân Đồng minh tình cờ đâm vào Tòa nhà Empire State, giết chết 14 người.
  • 28 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Nhật Bản từ chối Bản tuyên bố Potsdam [7].
  • 29 tháng 7 – Đài phát thanh chương trình BBC Light bắt đầu hoạt động, nhằm vào xu thế giải trí và âm nhạc nhẹ nhàng.
  • 30 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: tàu USS Indianapolis bị tàu ngầm I 58 của Nhật đâm và nhấn chìm. Một số người trong số 900 người sống sót nhảy xuống biển và trôi dạt trên biển trong 4 ngày. Gần 600 người chết trước khi lực lượng cứu hộ đến. Thuyền trưởng Charles Butler MacVey III sau đó bị đưa ra tòa án chiến tranh.
  • 31 tháng 7 – Đệ nhị thế chiến: Pierre Laval, cựu thủ lĩnh đã bỏ trốn của chính phủ Vichy đầu hàng quân đội Đồng MinhÁo.

[sửa] Tháng 8

Đám mây hình nấm từ quả bom nguyên tử thả xuống Nagasaki bốc lên cao 18 km trong không trung
Đám mây hình nấm từ quả bom nguyên tử thả xuống Nagasaki bốc lên cao 18 km trong không trung
Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng trên boong tàu USS Missouri
Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng trên boong tàu USS Missouri

[sửa] Tháng 9

[sửa] Tháng 10

Cờ của Liên Hiệp Quốc, tổ chức vừa được thành lập
Cờ của Liên Hiệp Quốc, tổ chức vừa được thành lập

[sửa] Tháng 11

  • 1 tháng 11 – John H. Johnson xuất bản cuốn đầu tiên tạp chí Ebony.
  • 13 tháng 11 – Charles de Gaulle được bầu làm lãnh đạo chính phủ lâm thời Pháp.
  • 15 tháng 11 – Harry S. Truman, Clement Attlee và Mackenzie King kêu gọi thành lập Cao uỷ Năng lượng Nguyên tử Liên Hiệp Quốc.[10]
  • 16 tháng 11 – Chiến tranh Lạnh: Hoa Kỳ đưa 88 nhà khoa học Đức về giúp phát triển kỹ thuật sản xuất tên lửa.
  • 16 tháng 11 – Đại học Yeshiva được thành lập.
  • 20 tháng 11 – Toà án Nürnberg bắt đầu: Xét xử 24 tội phạm chiến tranh phát xít trong Đệ nhị thế chiến bắt đầu tại Toà án Nürnberg.
  • 29 tháng 11 – Liên bang Cộng hoà Nhân dân Nam Tư tuyên bố thành lập (ngày này từng được coi là Quốc Khánh cho đến tận thập kỷ 1990). Thống chế Tito được bầu làm tổng thống.
  • - Lắp ráp chiếc máy tính điện tử phổ thông đầu tiên trên thế giới Electronic Numerical Integrator Analyzer and Computer (ENIAC), được hoàn thành. Nó chiếm diện tích 1800 feet sàn.

[sửa] Tháng 12

[sửa] Những sự kiện không rõ thời điểm

  • Thành lập Tổ chức Nông nghiệp-Lương thực Liên Hiệp Quốc.
  • Ba Lan có 2 chính phủ đối lập.
  • Khám phá ra Kinh thánh Nag Hammadi
  • Danh họa người Đức Han van Meegeren bị bắt giữ vì hợp tác với Đức quốc xã nhưng những bức tranh của ông đã bán cho Hermann Göring bị phát hiện là giả.
  • Quyền bầu cử của phụ nữ ở GuatemalaNhật Bản.
  • Bảo hiểm bởi chính phủ tại Saskatchewan, công ty bảo hiểm lưu động của Nhà nước đầu tiên ở Bắc Mỹ được thành lập.
  • Đan Mạch công nhận quyền độc lập của Iceland.
  • Hạ viện Mỹ yêu cầu thả những người nhập cư Do Thái đến Palestine nhằm thiết lập một Khối thịnh vượng chung Do Thái ở đấy.
  • Roben Hollis Fleet trả $11.550.000 tiền cấp dưỡng cho người vợ thứ hai Dorothy.

[sửa] Sự kiện diễn ra liên tục

  • Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945)

[sửa] Khoa học và Công nghệ

  • Arthur C. Clarke đưa ra ý tưởng vệ tinh thông tin trong một bài báo trên tạp chí Wireless World.
  • Tại Dưỡng đường Mayo, streptomycin lần đầu tiên được sử dụng để điều trị bệnh lao.
  • Percy Spencer bất ngờ khám phá rằng vi sóng có thể làm nóng thực phẩm. Tiếp đó là phát minh lò vi sóng.
  • Grand Rapids, Michigan và Newburgh, New York trở thành các thành phố đầu tiên thêm flo vào nước uống.
  • Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên bên ngoài Hoa Kỳ được xây dựng tại Chalk River, Ontario, Canada.
  • Gió tây đông, ở độ cao lớn thổi qua Thái Bình Dương - được người Nhật phát hiện năm 1942 và người Mỹ năm 1944 - được đặt tên jet stream.
  • Salvador Edward Luria và Alfred Day Hershey cùng khám phá rằng các virus có trải qua các biến đổi.
  • Thuốc diệt cỏ 2,4-D được đưa vào sử dụng; sau này nó được dùng làm một thành phần của Chất độc màu da cam.
  • Một đội do Charles DuBois Coryell lãnh đạo khám phá ra nguyên tố 61, nguyên tố duy nhất còn chưa tìm thấy từ 1 đến 96 trên bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nguyên tố mới được đặt tên là promethium.

[sửa] Ngày sinh một số nhân vật nổi tiếng

[sửa] Tháng 1 – Tháng 2

  • 3 tháng 1 – Stephen Stills, ca sĩ và nhạc sĩ Hoa Kỳ (Crosby, Stills, Nash and Young)
  • 3 tháng 1 - Victoria Principal, diễn viên Hoa Kỳ
  • 4 tháng 1 – Richard R. Schrock, nhà hóa học Mỹ, người đoạt giải Nobel
  • 10 tháng 1 – Rod Stewart, ca sĩ Anh
  • 26 tháng 1 – Jacqueline du Pré, nghệ sĩ vĩ cầm Anh (mất 1987)
  • 29 tháng 1 – Tom Selleck, diễn viên Hoa Kỳ
  • 30 tháng 1 – Michael Dorris, tác gia Mỹ (mất 1997)
  • 3 tháng 2 – Bob Griese, cầu thủ bóng bầu dục Mỹ
  • 5 tháng 2 – Charlotte Rampling, diễn viên Anh
  • 6 tháng 2 – Bob Marley, nhạc sĩ, ca sĩ Jamaica (mất 1981)
  • 7 tháng 2 – Gerald Davies, cầu thủ rugby xứ Wales
  • 7 tháng 2- Pete Postlethwaite, diễn viên Anh
  • 9 tháng 2 – Mia Farrow, diễn viên Mỹ
  • 14 tháng 2 – Hoàng tử Hans-Adam II của Liechtenstein
  • 17 tháng 2 – Brenda Fricker, diễn viên Ireland
  • 24 tháng 2 – Barry Bostwick, diễn viên Mỹ
  • 27 tháng 2 – Carl Anderson, ca sĩ, diễn viên Mỹ (mất 2004)
  • 28 tháng 2 – Bubba Smith, diễn viên, cầu thủ bóng bầu dục Mỹ

[sửa] Tháng 3 – Tháng 4

  • 1 tháng 3 – Dirk Benedict, diễn viên Mỹ
  • 7 tháng 3 – John Heard, diễn viên Mỹ
  • 8 tháng 3 – Jim Chapman, chính trị gia Mỹ
  • 8 tháng 3 - Micky Dolenz, diễn viên, đạo diễn, nghệ sĩ Mỹ (The Monkees)
  • 8 tháng 3 - Anselm Kiefer, họa sĩ Đức
  • 9 tháng 3 – Dennis Rader, kẻ giết người hàng loạt Mỹ
  • 19 tháng 3 – Cem Karaca, nghệ sĩ nhạc rock Thổ Nhĩ Kỳ
  • 26 tháng 3 – Mikhail Voronin, vận động viên thể dục Nga (mất 2004)
  • 29 tháng 3 – Walt Frazier, vận động viên bóng rổ Mỹ
  • 30 tháng 3 – Eric Clapton, nghệ sĩ guitare Anh
  • 2 tháng 4 – Linda Hunt, diễn viên Mỹ
  • 4 tháng 4 – Daniel Cohn-Bendit, nhà hoạt động Pháp
  • 9 tháng 4 – Peter Gammons, nhà báo thể thao
  • 13 tháng 4 – Lowell George, nghệ sĩ Mỹ (Little Feat)
  • 13 tháng 4 - Bob Kalsu, cầu thủ bóng bầu dục Mỹ (d. 1970)
  • 13 tháng 4 - Tony Dow, diễn viên, nhà sản xuất và đạo diễn Mỹ
  • 18 tháng 4 – Margaret Hassan, nhân viên viện trợ sinh tại Ireland (mất 2004)
  • 25 tháng 4 – Björn Ulvaeus, nhà sáng tác nhạc Thuỵ Điển (ABBA)
  • 27 tháng 4 – August Wilson, nhà soạn kịch Mỹ

[sửa] Tháng 5 – Tháng 6

  • 2 tháng 5 – Sarah Weddington, Chưởng lý Mỹ
  • 4 tháng 5 – Narasinham Ram, nhà báo Ấn Độ
  • 6 tháng 5 – Bob Seger, ca sĩ Mỹ
  • 6 tháng 5 - Jimmie Dale Gilmore, nhạc sĩ Mỹ
  • 8 tháng 5 – Keith Jarrett, nhạc sĩ Mỹ
  • 15 tháng 5 – Duarte Pio, Công tước Braganza, người thừa kế ngai vàng Bồ Đào Nha
  • 17 tháng 5 – Tony Roche, vận động viên tennis Australia
  • 19 tháng 5 – Pete Townshend, nghệ sĩ guitar, nhà thơ Anh
  • 21 tháng 5 – Ernst Messerschmid, nhà vật lý, nhà du hành vũ trụ Đức
  • 23 tháng 5 – Doris Mae Oulton, người phát triển động đồng Canada
  • 28 tháng 5 – John Fogerty, ca sĩ Mỹ
  • 28 tháng 5 - Gary Stewart, ca sĩ Mỹ (d. 2003)
  • 31 tháng 5 – Rainer Werner Fassbinder, đạo diễn phim người Đức
  • 1 tháng 6 – Frederica von Stade, giọng ca mezzo-soprano Mỹ
  • 12 tháng 6 – Pat Jennings, cầu thủ bóng đá Ireland
  • 15 tháng 6 – Princess Michael of Kent
  • 17 tháng 6 – Art Bell, dẫn chương trình talk show Mỹ
  • 17 tháng 6 - Eddy Merckx, vận động viên đua xe đạp Bỉ
  • 17 tháng 6 - Frank Ashmore, diễn viên Mỹ
  • 17 tháng 6 - Anupam Kher, diễn viên Ấn Độ
  • 19 tháng 6 – Aung San Suu Kyi, nhà thơ, nhà chính trị, người được Giải Nobel Hòa Bình Myanmar
  • 25 tháng 6 – Carly Simon, ca sĩ, nhạc sĩ Mỹ
  • 26 tháng 6 – Dwight York, nhạc sĩ, tư vấn thời trang, lãnh đạo tôn giáo, kẻ gạ gẫm trẻ em Mỹ

[sửa] Tháng 7 –

  • 7 tháng 7 – Michael Ancram, chính trị gia Anh
  • 8 tháng 7 – Micheline Calmy-Rey, Uỷ viên hội đồng liên bang Thuỵ Sĩ
  • 9 tháng 7 – Dean R. Koontz, nhà văn Mỹ
  • 15 tháng 7 – Jürgen Möllemann, chính trị gia Đức (d. 2003)
  • 16 tháng 7 – Victor Sloan, nghệ sĩ Ireland
  • 24 tháng 7 – Azim Premji, thương gia Ấn Độ
  • 28 tháng 7 – Jim Davis, nhà làm phim hoạt hình Mỹ
  • 28 tháng 7 - Richard Wright, nghệ sĩ đàn piano Anh (Pink Floyd)
  • 1 tháng 8 – Douglas D. Osheroff, nhà vật lý Mỹ, người đoạt Giải Nobel
  • 7 tháng 8 – Alan Page, cầu thủ bóng đá Mỹ
  • 9 tháng 8 – Posy Simmonds, nhà làm phim hoạt hình Anh
  • 14 tháng 8 – Steve Martin, diễn viên, nhà soạn kịch Mỹ
  • 15 tháng 8 – Mahamandaleshwar Paramhans Swami Maheshwarananda, người có uy tín lớn trong cộng đồng Hindu Ấn Độ
  • 31 tháng 8 – Van Morrison, nhạc sĩ Ireland
  • 31 tháng 8 - Itzhak Perlman, nghệ sĩ violon Israel
  • 3 tháng 9 – Aldo Moro, chính trị gia Italia
  • 8 tháng 9 – Jose Feliciano, ca sĩ Puerto Rica
  • 15 tháng 9 – Jessye Norman, giọng ca soprano Mỹ
  • 12 tháng 10 – Aurore Clément, diễn viên Pháp
  • 15 tháng 10 – Jim Palmer, cầu thủ bóng chày
  • 25 tháng 10 – David Schramm, nhà du hành vũ trụ Mỹ
  • 27 tháng 10 – Luís Inácio Lula da Silva, Tổng thống Brazil
  • 30 tháng 10 – Henry Winkler, diễn viên Mỹ

[sửa] Tháng 11-Tháng 12

[sửa] Ngày mất của một số nhân vật nổi tiếng

[sửa] Tháng 1-3

  • 3 tháng 1 – Edgar Cayce, nhà tâm linh Mỹ (s. 1877)
  • 22 tháng 1 – Else Lasker-Schuler, nhà thơ Đức (s. 1869)
  • 31 tháng 1 – Eddie Slovik, binh sĩ Mỹ (s. 1920)
  • 5 tháng 2 – Lilian Rolfe, nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1914)
  • 5 tháng 2 - Violette Szabo, nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1921)
  • 5 tháng 2 - Denise Bloch, nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1915)
  • 11 tháng 2 – Al Dubin, nghệ sĩ sáng tác người Thuỵ Sĩ (s. 1891)
  • 17 tháng 2 – Gabrielle Weidner, nữ anh hùng Bỉ trong Chiến tranh thế giới thứ hai (s. 1914)
  • 21 tháng 2 – Eric Liddell, vận động viên điền kinh Scotland (s. 1902)
  • Tháng 3 - Anne Frank, người ghi nhật ký Đức (sốt typhus) (s. 1929)
  • 2 tháng 3 – Emily Carr, nghệ sĩ Canada (s. 1871)
  • 16 Tháng 3 – Börries von Münchhausen, nhà thơ Đức (s. 1874
  • 18 Tháng 3 – William Grover-Williams, vận động viên lái xe đua Pháp và là anh hùng chiến tranh (s. 1903)
  • 19 Tháng 3 – Friedrich Fromm, quan chức Phát xít (s. 1888)
  • 23 Tháng 3 – Elisabeth de Rothschild, nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1902)
  • 26 Tháng 3 – David Lloyd George, Thủ tướng Vương quốc Anh (s. 1863)
  • 30 Tháng 3 – Elise Rivet, tu sĩ Pháp và là anh hùng thời chiến (s. 1890)
  • 31 Tháng 3 – Hans Fischer, nhà vật lý Đức, được nhận Giải Nobel (s. 1881)

[sửa] Tháng 4 - 8

  • 9 tháng 4 – Wilhelm Canaris, thủ lĩnh tổ chức Abwehr của Đức (bị treo cổ vì tội phản bội) (s. 1887)
  • 9 tháng 4 tháng 4 - Dietrich Bonhoeffer, nhà thần học Đức (bị treo cổ) (s. 1906)
  • 12 tháng 4 – Franklin Delano Roosevelt, Tổng thống Hoa Kỳ (đột quỵ) (s. 1882)
  • 18 tháng 4 – Ernie Pyle, nhà báo Mỹ (sniper fire) (s. 1900)
  • 22 tháng 4 – Käthe Kollwitz, nghệ sĩ Đức (s. 1867)
  • 28 tháng 4 – Benito Mussolini, kẻ độc tài Italia (bị treo cổ) (s. 1883)
  • 30 tháng 4 – Adolf Hitler, kẻ độc tài Đức (tự sát) (s. 1889)
  • 1 tháng 5 – Cecily Lefort nữ anh hùng Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1900)
  • 1 tháng 5 - Joseph Goebbels, kẻ tuyên truyền Phát xít (tự sát) (s. 1897)
  • 14 tháng 5 – Heber J. Grant, Chủ tịch Nhà thờ Jesus Christ của các vị thánh ngày cuối (s. 1856)
  • 15 tháng 5 – Charles Williams, tác gia Anh (s. 1886)
  • 23 tháng 5 – Heinrich Himmler, lãnh đạo Gestapo Phát xít (tự sát) (s. 1900)
  • 15 tháng 6 – Nikola Avramov, hoạ sĩ Bulgaria (s. 1897)
  • 5 tháng 7 – John Curtin, Thủ tướng Australia (s. 1885)
  • 20 tháng 7 – Paul Valéry, nhà thơ Pháp (s. 1871)
  • 2 tháng 8 – Pietro Mascagni, nhà soạn nhạc Italia (s. 1863)
  • 9 tháng 8 – Harry Hillman, vận động viên Mỹ (s. 1881)
  • 10 tháng 8 – Robert Goddard, nhà khoa học tên lửa Mỹ (s. 1882)
  • 31 tháng 8 – Stefan Banach, nhà toán học Ba Lan (s. 1892)

[sửa] Tháng 9 - 12

  • 15 tháng 9 – Anton Webern, nhà soạn nhạc Áo (s. 1883)
  • 24 tháng 9 – Johannes Hans Geiger, nhà vật lý, phát minh Đức (s. 1882)
  • 26 tháng 9 – Béla Bartók, nhà soạn nhạc Hungary (s. 1881)
  • 13 tháng 10 – Milton Hershey, ông trùm công nghiệp sô-cô-la Mỹ (s. 1857)
  • 15 tháng 10 – Pierre Laval, Thủ tướng chế độ Vichy Pháp (đội hành quyết) (s. 1883)
  • 19 tháng 10 – N.C. Wyeth, người vẽ tranh minh hoạ Mỹ (s. 1882)
  • 24 tháng 10 – Vidkun Quisling, chính trị gia Na Uy, kẻ phản bội (bị hành quyết) (s. 1887)
  • 26 tháng 10 – Paul Pelliot, nhà thám hiểm Pháp (s. 1878)
  • 8 tháng 11 – August von Mackensen, Tướng mặt trận người Đức (s. 1849)
  • 11 tháng 11 – Jerome Kern, nhà soạn nhạc Mỹ (s. 1885)
  • 20 tháng 11 – Francis William Aston, nhà hoá học Anh, người đoạt Giải Nobel (s. 1877)
  • 21 tháng 11 – Robert Benchley, nhà nhân loại học, phê bình sân khấu, diễn viên Mỹ (s. 1889)
  • 4 tháng 12 – Thomas Hunt Morgan, nhà sinh vật học (s. 1866)
  • 16 tháng 12 – Fumimaro Konoe, Thủ tướng Nhật Bản (tự sát) (s. 1891)
  • 21 tháng 12 – George S. Patton, tướng Mỹ (tai nạn ô tô) (s. 1885)
  • 28 tháng 12 – Theodore Dreiser, diễn viên Mỹ (s. 1871)
  • Cosmo Lang, Tổng giám mục Canterbury (s. 1864)

[sửa] Giải Nobel

Static Wikipedia (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -

Static Wikipedia 2007 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -

Static Wikipedia 2006 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu

Static Wikipedia February 2008 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu