Tiếng Ba Tư
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Ba Tư, hay đôi khi có các cách gọi khác nhau như Persi, Parsi (پارسی), Farsi (فارسی) hoặc Farsi (فارسی), ngày nay là ngôn ngữ phổ thông ở Iran chiếm khoảng 55 % dân số. Ngoài tiếng Ba Tư, người Iran còn dùng các ngôn ngữ khác như ngôn ngữ thứ hai là tiếng Ả Rập, bên cạnh đó là New Aramaic, tiếng Armenia, tiếng Gruzia, tiếng Rumani và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Tiếng Ba Tư cũng được sử dụng nhiều ở Tajikistan và Afghanistan.
[sửa] Lịch sử
Ngôn ngữ cổ của Iran là Avestan.
Sau khi thôn tính Đế chế Ba Tư năm 642, người Ả Rập đã sửa đổi cách gọi Farsi thành Parsi. Sau cuộc chinh phục này, tiếng Ba Tư ngày nay có khoảng 40% ngôn từ có nguồn gốc tiếng Ả Rập.
[sửa] Chữ viết
Cấu tạo nét chữ bị thay đổi khác so với trong bảng chữ cái tùy theo vị trí mà nó đứng trong từ: đầu, giữa hay cuối. Tiếng Ba Tư được đọc và viết từ phải sang trái, từ trên xuống dưới. Cách phát âm tiếng Ba Tư theo kiểu giọng châu Âu (European tounge).