Triết học
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Triết học là môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận.
Bản thân câu hỏi triết học là gì? cũng là một trong những câu hỏi quan trọng của triết học và tùy thuộc vào quan điểm, trường phái, giai đoạn khác nhau mà câu trả lời cũng khác nhau.
Những người nghiên cứu triết học được gọi là triết gia, là nhà triết học.
Mục lục |
[sửa] Các vấn đề của triết học
Triết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Đó cũng chính là các vấn đề của triết học. Ngay từ khi ra đời, triết học đã là trung tâm của các tôn giáo và khoa học. Các nhà triết học đã đặt ra các câu hỏi cơ bản mà thường chúng vượt qua phạm vi nghiên cứu của khoa học. Các vấn đề cơ bản của triết học là:
- Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
- Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng hay sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào?
- Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? Thực tại là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không?
- Vấn đề về đạo đức: thế nào là tốt, thế nào là xấu (hoặc thế nào là giá trị, thế nào là phi giá trị)? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các quy tắc tự nhiên? Hạnh phúc là gì?
- Vấn đề về thẩm mỹ: đẹp là gì, xấu là gì? Nghệ thuật là gì?
Thời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuy nhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chất học, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của triết học phương tây.
Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cách của người Hy Lạp. Triết học Ấn Độ có nhiều điểm tương tự như triết học phương tây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc Trung Quốc, không có từ triết học mặc dù nền triết học của các nước này đã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạm trù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các định nghĩa không dựa trên các đặc điểm chung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc. [1]. Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương tây.
[sửa] Mục đích, nội dung và phương pháp
Từ "philosophy" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ (Φιλοσοφία, philosophia) với nghĩa "tình yêu sự thông thái". Nó gợi đến một lời kêu gọi học hỏi và truyền dạy. Các nhà triết học luôn tò mò về thế giới, con người, sự tồn tại, các giá trị, hiểu biết, và bản chất của sự vật.
Có thể phân biệt triết học với các môn khoa học khác bởi các phương pháp tìm hiểu. Các nhà triết học thường diễn đạt các câu hỏi của mình dưới dạng các bài toán hoặc các câu đố, nhằm mục đích đưa ra các ví dụ rõ ràng về các nghi ngờ của họ về một chủ đề mà họ quan tâm, thích thú hoặc chưa hiểu rõ. Các câu hỏi này thường về các giả thuyết đằng sau một niềm tin, hoặc về các phương pháp lý luận của con người.
Các nhà triết học thường phát biểu các vấn đề bằng lôgic (trong lịch sử, họ đã dùng tam đoạn luận của lôgic truyền thống, về sau, kể từ Frege và Russell, các hệ thống hình thức chẳng hạn tính toán mệnh đề (predicate calculus) ngày càng được sử dụng nhiều), sau đó tiến tới một giải pháp dựa trên việc đọc có phê phán và lập luận. Cũng như Socrates, họ tìm kiếm các câu trả lời qua việc thảo luận, đáp lại các luận cứ của những người khác, hoặc suy nghĩ độc lập. Các nhà triết học thường tranh luận các ưu điểm tương đối của các phương pháp này. Ví dụ, họ có thể đặt câu hỏi xem các "lời giải đáp" triết học có khách quan, chắc chắn, và nói gì đó có thông tin về thực tại hay không. Mặt khác, họ cũng có thể đặt câu hỏi xem các lời giải này có mang lại sự trong sáng hơn hoặc hiểu biết sâu về lôgic của ngôn ngữ, hay thay vào đó chỉ là một liệu pháp cá nhân. Các nhà triết học tìm kiếm sự minh giải đối với các câu trả lời cho các câu hỏi của họ.
Ngôn ngữ là công cụ chính yếu của nhà triết học. Trong truyền thống phân tích, các cuộc tranh luận về phương pháp triết học đã được liên hệ chặt chẽ với các tranh luận về mối quan hệ giữa triết học và ngôn ngữ. Có một mối quan tâm tương tự trong triết học lục địa. Siêu triết học, "triết học về triết học", nghiên cứu bản chất của các vấn đề triết học, các lời giải triết học, và phương pháp đúng đắn để tìm lời giải cho vấn đề. Các cuộc tranh luận này cũng có quan hệ với các tranh luận về ngôn ngữ và cách hiểu.
These debates are not less relevant to philosophy as a whole, since the nature and role of philosophy itself has always been an essential part of philosophical deliberations. The existence of fields such as pataphysics point to a lengthy debate that is beyond the scope of this article (see meta-philosophy).
Philosophy may also be approached by examining the relationships between components, as in structuralism and recursionism. The nature of science is examined in general terms (see philosophy of science), and for particular sciences, (biophilosophy).
[sửa] Các chủ nghĩa triết học
[sửa] Chủ nghĩa hiện thực (Realism) và chủ nghĩa chính phương (nominalism)
-
Xem thêm: Nominalism
'Realism' sometimes means the position opposed to the eighteenth-century Idealism, namely that some things have real existence outside the mind. Classically, however, Realism is the doctrine that abstract entities corresponding to universal terms like 'man' have a real existence. It is opposed to nominalism, the view that abstract or universal terms are words only, or denote mental states such as ideas, beliefs, or intentions. The latter position, famously held by William of Ockham, is called 'conceptualism'.
[sửa] Rationalism and empiricism
Rationalism is any view emphasizing the role or importance of human reason. Extreme rationalism tries to base all knowledge on reason alone. Rationalism typically starts from premisses that cannot coherently be denied, then proceeds by logical steps to deduce every object of possible knowledge.
The first rationalist is generally held to be Parmenides (fl. 480 BC), who argued that it is impossible to doubt that thinking actually occurs. But thinking must have an object, therefore something really exists. Parmenides deduced that what really exists must have certain properties – for example, that it cannot come into existence or cease to exist, that it is a coherent whole, that it remains the same eternally (in fact, exists altogether outside time). Zeno (born c. 489 BC) was a disciple of Parmenides, who argued that motion is impossible, and implies a contradiction.
Plato (427-347) was also influenced by Parmenides, but combined rationalism with a form of Realism. The philosopher's work is to consider being, and the essence of things. But the characteristic of essences is that they are universal. The nature of a man, a triangle, a tree, applies to all men, all triangles, all trees. Plato argued that these essences are mind-independent 'Forms', that humans (but particularly philosophers) can come to know by reason, and by ignoring the distractions of sense-perception.
Modern rationalism begins with Descartes. Reflection on the nature of perceptual experience, as well as scientific discoveries in physiology and optics, led Descartes (and also Locke) to the view that we are directly aware of ideas, rather than objects. This view gave rise to three problems. 1. Are ideas a true copy of the real things that they represent? Sensation is not a direct interaction between bodily objects and our sense, but is a physiological process involving representation (for example, an image on the retina). Locke thought that a 'secondary quality' such as a sensation of green could in no way resemble the arrangement of particles in matter that go to produce this sensation, although he thought that 'primary qualities' such as shape, size, number, were really in objects. 2. It is unclear how physical objects such as chairs and tables, or even physiological processes in the brain, can produce mental items such as ideas. This is part of what became known as the mind-body problem. 3. If all we are aware of are ideas, how can we know that anything else exists apart from ideas?
Descartes tried to address the last problem by reason. He began with a principle that he thought could not coherently be denied: I think, therefore I exist. From this principle, Descartes he went on to construct a complete system of knowledge (which involves proving the existence of God, using a version of the ontological argument). His view attracted such philosophers as Baruch Spinoza, Gottfried Leibniz, and Christian Wolff.
Rationalism is typically contrasted with Empiricism, the view that bases our knowledge on the five senses. John Locke, the first of the British empiricists, propounded the classic empiricist view in An Essay Concerning Human Understanding in 1689, developing a form of naturalism and empiricism on roughly scientific principles.
During this era, religious ideas played a mixed role in the struggles that preoccupied secular philosophy. Bishop Berkeley's famous idealist refutation of Isaac Newton is a case of an Enlightenment philosopher who drew substantially from religious ideas. Other influential religious thinkers of the time include Blaise Pascal, Joseph Butler, and Jonathan Edwards. Other major writers, such as Jean-Jacques Rousseau and Edmund Burke, took a slightly different path. The restricted interests of many of the philosophers of the time foreshadow the separation and specialization of different areas of philosophy that would occur in the twentieth century.
[sửa] Skepticism
Skepticism is a philosophical attitude that questions the possibility of obtaining any sort of knowledge. It was first articulated by Pyrrho, who believed that everything could be doubted except appearances. Sextus Empiricus (1st century A.D.) describes skepticism as an "ability to place in antithesis, in any manner whatever, appearances and judgements, and thus... to come first of all to a suspension of judgement and then to mental tranquility."[1] Skepticism so conceived is not merely the use of doubt, but is the use of doubt for a particular end: a calmness of the soul, or ataraxia. Skepticism poses itself as a challenge to dogmatism, or those who think they have found the truth.[2]
Sextus noted that the reliability of perception may be questioned, because it is idiosyncratic to the perceiver. The appearance of individual things changes depending on whether or not they are in a group: for example, the shavings of a goat's horn are white when taken alone, yet the horn intact is black. A pencil, when viewed lengthwise, looks like a stick; but when examined at the tip, it looks merely like a circle.
Skepticism was revived in the early modern period by Michel de Montaigne and Blaise Pascal. Its most extreme exponent, however, was David Hume. Hume argued that there are only two kinds of reasoning, namely probable and demonstrative (cf Hume's fork). Neither of these two forms of reasoning can lead us to belief in the continued existence of an external world. Demonstrative reasoning cannot do this, because demonstration alone cannot establish the uniformity of nature (as captured by scientific laws and principles, for example). Reason alone cannot establish that the future will resemble the past. We have certain beliefs about the world (that the sun will rise tomorrow, for example), but these beliefs are the product of habit and custom, and do not depend on reason. But probable reasoning, which aims to take us from the observed to the unobserved, cannot do this either, for it also depends on the uniformity of nature, and cannot be proved without circularity by any appeal to uniformity. Hume concludes that there is no solution to the skeptical argument except, in effect, to ignore it.[3]
Many philosophers have questioned such skeptical arguments. The question of whether or not we can achieve knowledge, i.e., knowledge of the external world, is based on how high a standard we ask for justification. If we set a high standard, then nothing less than indubitability and infallibility could possibly yield any knowledge. If our standard is too low, then we admit follies and illusions into our body of "knowledge". Still, even if these matters were resolved, in every case, we would have to justify our standard for justification, leading to infinite regress (known as regress skepticism).[4]
[sửa] Chủ nghĩa lý tưởng (Idealism)
Idealism is the doctrine that reality is entirely limited to our own minds. Although it depends on Descartes' view that what is in the mind is known prior to what is known through the senses, Idealism proper begins with George Berkeley. Berkeley argued[5] that there is no intrinsic distinction between mental states, such as feeling pain, and ideas of sense. There is nothing to distinguish, for example, between the intense heat of a hot fire, and the pain it causes us. The being of what we perceive consists in its being perceived (its 'esse' is 'percipi'), and the opinion 'strangely prevailing upon men' that houses, mountains and rivers have an independent existence of anyone perceiving them, is false.
Forms of Idealism were prevalent in philosophy from the eighteenth century to the early twentieth century. Transcendental Idealism, advocated by Immanuel Kant, is the view that there are limits on what can be understood if it cannot be brought under the conditions of objective judgment. Kant wrote his Critique of Pure Reason (1781/1787) in an attempt to reconcile the conflicting approaches of rationalism and empiricism and establish a new groundwork for studying metaphysics. Kant's intention with this work was to look at what we know and then consider what must be true about the way we know it. One major theme was that there are fundamental features of reality that escape our direct knowledge because of the natural limits of the human faculties.[6] Kant's method was modeled on Euclid, though he eventually acknowledged that pure reason was insufficient to discover all truth. Kant's work was continued in the work of Johann Gottlieb Fichte, Friedrich Schelling, and Arthur Schopenhauer.
Kant's philosophy, known as transcendental idealism, would later be made more abstract and more general, in the movement known as German idealism, a type of absolute idealism. German idealism rose to popularity with G. W. F. Hegel's publication in 1807 of Phenomenology of Spirit. In that work, Hegel asserts that the aim of philosophy is to spot the contradictions apparent in human experience (which arise, for instance, out of the recognition of the self as both an active, subjective witness and a passive object in the world) and to get rid of these contradictions by making them compatible. This process is known as the "Hegelian dialectic". Philosophers in the Hegelian tradition include Ludwig Andreas Feuerbach, Karl Marx, Friedrich Engels, and sometimes the British idealists.
Much of twentieth century philosophy, including both Continental phenomenology and the Anglo-American analytic school, involve a rejection of Idealism, and the Cartesian assumptions that underlie it.
[sửa] Pragmatism
In the late nineteenth century, the American philosophers Charles Peirce and William James co-founded the philosophy of pragmatism, later developed by John Dewey as instrumentalism. Pragmatists hold that the truth of beliefs does not consist in their correspondence with reality, but in their usefulness and efficacy.[7] Since the usefulness of any belief at any time might be contingent on circumstance, Peirce and James conceptualised final truth as that which would be established only by the future, final settlement of all opinion.[8] Critics have accused pragmatism of the fallacy of thinking that because believing something true proves useful, the usefulness is the basis for its truth.[9] Thinkers in the pragmatist tradition have included John Dewey, George Santayana, and C. I. Lewis. Pragmatism has recently been taken in new directions by Richard Rorty and Hilary Putnam.
[sửa] Hiện tượng luận (Phenomenology) và hermeneutics
Setting out to revise his views on the foundation of mathematics, and influenced by the philosopher and psychologist Franz Brentano, under whom he had studied in Vienna, Edmund Husserl began to lay the foundations for an ambitious account not just of the kinds of experiences which underly and make possible mathematical judgments, but of the structure of conscious experience in general.[10] In the first part of his two volume work, the Logical Investigations (1901), he launched an extended attack on the psychologism of which he had been accused by Frege (see above). In the second part, he began to develop the technique of descriptive phenomenology, with the aim of showing how objective judgments are indeed grounded in conscious experience -- not, however, in the first-person experience of particular individuals, but the in the properties essential to any experiences of the kind in question.[11] He sought, for example, to show that all conscious acts have the property of intentionality; i.e. they have, or are directed toward, an objective content. He also attempted to identify the essential properties of any act of meaning. He developed the method further in Ideas (1913) as transcendental phenomenology, proposing to ground actual experience, and thus all fields of human knowledge, in the structure of consciousness of an ideal, or transcendental, ego. Later, he attempted to reconcile his transcendental standpoint with an acknowledgement of the intersubjective lifeworld in which real individual subjects interact. Husserl published only a few works in his lifetime, which treat phenomenology mainly in abstract methodological terms, but left an enormous quantity of unpublished concrete analyses.
Husserl's work was immediately influential in Germany, with the foundation of phenomenological schools in Munich and Gottingen. Phenomenology later achieved international fame through the work of such philosophers as Martin Heidegger, formerly Husserl's research assistant, Maurice Merleau-Ponty, and Jean-Paul Sartre. Heidegger expanded the study of phenomenology to elaborate a philosophical hermeneutics. Hermeneutics is a method of interpreting texts by drawing out the meaning of the text in the context it was written in. Heidegger stressed two new elements of philosophical hermeneutics: that the reader brings out the meaning of the text in the present, and that the tools of hermeneutics can be used to interpret more than just texts (e.g. "social text").[12] Names associated with the development of hermeneutics include Hans-Georg Gadamer and Paul Ricoeur. Through the work of Heidegger again, and Sartre, Husserl's focus on subjective experience influenced aspects of existentialism.
[sửa] Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)
-
Xem thêm: Christian existentialism
Although they didn't use the term, the nineteenth century philosophers Søren Kierkegaard and Friedrich Nietzsche are widely regarded as the fathers of existentialism. Their influence, however, has extended beyond existentialist thought.[13][14] The main target of Kiekegaard's writings was the idealist philosophical system of Hegel which, he thought, ignored or excluded the inner subjective life of living human beings. Kierkegaard, conversely, held that "truth is subjectivity", arguing that what is most important to an actual human being are questions dealing with an individual's inner relationship to existence. In particular, Kierkegaard, a Christian, believed that the truth of religious faith was a subjective question, and one to be wrestled with passionately.[15][16]
Many of the thinkers who were influenced by Kierkegaard were also religious thinkers. The list of Christian existentialists includes Gabriel Marcel, Nicholas Berdyaev, Miguel de Unamuno and Karl Jaspers (although he preferred to speak of his "philosophical faith"). The Jewish writers Martin Buber and Lev Shestov have also been associated with existentialism. The extent to which Martin Heidegger should be considered an existentialist is a matter of controversy,[17] but his strategy, in the book Being and Time, of rooting philosophical explanations in human existence (Dasein), to be analysed in terms of existential categories (existentiale), has led many commentators to treat him as an important figure in the existentialist movement.
Certainly he influenced Jean-Paul Sartre who, along with Albert Camus and Simone de Beauvoir, became perhaps the best-known proponents of existentialism, exploring it not only in theoretical works such as his magnum opus Being and Nothingness, but also in plays and novels. Sartre, Camus, and de Beauvoir all represented an avowedly atheistic branch of existentialism, which is now more closely associated with their ideas of nausea, contingency, bad faith and the Absurd than with Kierkegaard's spiritual angst. Nevertheless, the focus on the individual human being, responsible before the universe for the authenticity of his or her existence, is common to all these thinkers.
[sửa] Truyền thống triết học phân tích
Analytic philosophy developed as a critique of Hegel and his followers. In 1921, Ludwig Wittgenstein published his Tractatus Logico-Philosophicus, which gave a rigidly logical account of linguistic and philosophical issues. At the time, he understood most of the problems of philosophy as mere puzzles of language, which could be solved by clear thought. Years later he would reverse a number of his positions set out in the Tractatus, as revealed by the content of his second major work, Philosophical Investigations (1953). Investigations encouraged the development of "ordinary language philosophy", which was developed by Gilbert Ryle, J. L. Austin, and a few others. The "ordinary language philosophy" thinkers shared a common outlook with many older philosophers (Jeremy Bentham, Ralph Waldo Emerson, and John Stuart Mill), and it was the philosophical inquiry that characterized English-language philosophy for the second half of the twentieth century. Still, the clarity of meaning was understood to be of ultimate significance.
[sửa] Triết học phương Tây
Truyền thống triết học phương Tây bắt đầu từ những người Hy Lạp và tiếp tục cho đến ngày nay. Các nhà triết học phương Tây chính yếu gồm có Socrates, Plato, Aristotle, Epicurus, Sextus Empiricus, Augustine xứ Hippo, Boethius, Anselm of Canterbury, William of Ockham, John Duns Scotus, Thomas Aquinas, Michel de Montaigne, Francis Bacon, René Descartes, Baruch Spinoza, Gottfried Leibniz, George Berkeley, John Locke, David Hume, Thomas Reid, Jean-Jacques Rousseau, Immanuel Kant, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Arthur Schopenhauer, Søren Kierkegaard, Friedrich Nietzsche, Karl Marx, Gottlob Frege, Henri Bergson, Edmund Husserl, Bertrand Russell, Ludwig Wittgenstein, Martin Heidegger, Jean-Paul Sartre, và Willard van Orman Quine.
Các nhà triết học phương Tây đương thời có ảnh hưởng lớn khác gồm có Donald Davidson (đã qua đời), Daniel Dennett, Jerry Fodor, Jurgen Habermas, Saul Kripke, Thomas Kuhn, Thomas Nagel, Richard Rorty, Hilary Putnam, John Rawls (đã qua đời), John Searle, và Subhash Kak.
Triết học phương Tây đôi khi được phân chia thành nhiều nhánh khác nhau, dựa theo các loại câu hỏi được quan tâm. Các thể loại thường thấy nhất là: siêu hình học, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Một số phân nhánh khác gồm logic, triết học tâm thức, triết học ngôn ngữ, triết học chính trị.
[sửa] Triết học Hy Lạp - La Mã
Có thể phân chia triết học Hy Lạp cổ đại thành thời kỳ tiền Socrates, thời kỳ Socrates, và thời kỳ hậu Aristotle. Thời kỳ tiền Socrates có đặc trưng là các suy đoán siêu hình học, thường dưới hình thức của các mệnh đề tổng quát có ý nghĩa bao hàm lớn, chẳng hạn "Tất cả đều là lửa", hay "Tất cả đều biến đổi". Các triết gia tiền Socrates quan trọng gồm có Thales, Anaximander, Anaximenes, Democritus, Parmenides và Heraclitus. Thời kỳ Socrates được đặt tên để vinh danh nhân vật nổi bật nhất của triết học phương Tây, Socrates, người đã cùng với Plato, học trò của mình, cách mạng hóa triết học qua việc sử dụng phương pháp Socrates, nhờ đó đã phát triển những phương pháp rất tổng quát cho việc định nghĩa, phân tích và tổng hợp. Tuy bản thân Socrates không viết gì, nhưng ảnh hưởng của ông đã được truyền bá qua các tác phẩm của Plato. Các tác phẩm của Plato thường được xem là các tài liệu cơ bản của triết học, vì chúng đã định nghĩa các vấn đề nền tảng của triết học cho các thế hệ sau. Các vấn đề này và các vấn đề khác đã được Aristotle tiếp thụ, ông là người đã học tại Hàn lâm viện - trường của Plato, ông thường bất đồng quan điểm với những gì Plato đã viết. Thời kỳ hậu Aristotle đã mở đầu bởi những triết gia như Euclid, Epicurus, Chrysippus, triết gia Yếm thế Hipparchia, Pyrrho, và Sextus Empiricus.
[sửa] Triết học thời Trung cổ
Thời kỳ trung cổ của triết học bắt đầu từ sự xụp đổ của văn minh La Mã và bình minh của Ki-tô giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo. Thời kỳ trung cổ mang đến triết học kinh viện Ki-tô giáo, với các tác giả như Augustine xứ Hippo, Boethius, Anselm, Robert Grosseteste, Albertus Magnus, Roger Bacon, Bonaventure, Thomas Aquinas, John Duns Scotus, William xứ Ockham, Nicholas xứ Cusa, và Francisco Suárez. Một nữ triết gia Ki-tô giáo của thời kỳ này là một học trò của Abelard với tên Heloïse. Các triết gia trong truyền thống kinh viện Ki-tô giáo và các triết gia trong các tôn giáo Abraham chính khác (chẳng hạn các triết gia Do Thái Saadia Gaon và Maimonides, và các triết gia Hồi giáo Avicenna, Al-Ghazali, và Averroes) đã có biết đến các công trình của nhau. Các truyền thống tôn giáo này quan tâm đến các câu hỏi về quan hệ giữa con người và Chúa trời. Triết học của thời kỳ này có đặc điểm là sự phân tích về bản chất và các tính chất của Chúa trời; ngành siêu hình học quan tâm đến chất, tính cốt yếu và tình cờ (nghĩa là, các phẩm chất có tính cốt yếu với các chất sở hữu chúng hay các chất này chỉ tình cờ có các phẩm chất đó), hình thức và khả năng phân chia; ngoài ra còn có lôgic và triết học ngôn ngữ
Nhiều người trong số các triết gia này đã lấy xuất phát điểm của mình là các lý thuyết của Plato hay Aristotle. Tuy nhiên, những người khác, chẳng hạn Tertullian, lại phủ nhận triết học Hy Lạp vì cho rằng nó không đội trời chung với mặc khải và đức tin.
[sửa] Triết học phương Tây hiện đại
Triết học hiện đại thường được xem là được khởi đầu từ nghiên cứu của René Descartes. Nghiên cứu của ông đã chịu ảnh hưởng lớn từ các trao đổi của ông với các nhà triết học khác. Ví dụ, sự thúc giục của Pierre Gassendi và Công chúa Elizabeth xứ Bohemia đã làm Descartes cố gắng thiết lập các câu trả lời có sức thuyết phục hơn cho vấn đề tâm-thân (mind-body problem). [18]
Triết học thời Trung cổ đã quan tâm chủ yếu tới các luận cứ từ giai cấp thống trị, và việc phân tích các kinh sách cổ bằng lôgic của Aristotle. Thời Phục hưng đã thấy một dòng chảy các quan niệm mới, các quan niệm này đòi hỏi xem xét lại quyền lực. Roger Bacon (1214–1294?) là một trong các tác giả đầu tiên kêu gọi việc đưa các quyền lực hiện tại ra xem xét bằng thực nghiệm và lý tính. Niccolò Machiavelli (1469–1527) đã thách thức các quan niệm truyền thống về đạo đức. Francis Bacon (1561–1626) đã viết các nội dung ủng hộ các phương pháp khoa học trong phát kiến triết học.
[sửa] Triết học phân tích và triết học lục địa
The late modern period in philosophy, beginning in the late 19th century and lasting to the 1950s, was marked by a developing schism between the "Continental" tradition and the "Analytic" tradition associated with many English-speaking countries.
What underlies the analytic tradition, especially the early analytic tradition, is the view (originally defended by Ockham) that much philosophical error arises from misunderstandings generated by language. According to some analytic philosophers, the true meaning of ordinary sentences is "concealed by their grammatical form", and we must translate them into their true form (understood as their logical form) in order to clarify them. The difficulty, so far unresolved, is to determine what the correct logical form must be. Some philosophers (beginning with Frege and Bertrand Russell) have argued that first-order logic shows us the true logical form of ordinary sentences. Other analytic philosophers, such as the late Wittgenstein, rejected the idea of logical form; and this issue of logical form figured prominently in early analytic philosophy. These debates over logical form are no longer as central to analytic philosophy as they used to be, and analytic philosophy now tends to address the full range of philosophical problems with all available philosophical methods. Today analytic philosophy's essence lies more in a style of writing and argumentation (that is, it aims to be clear and rigorous) than in its subject matter or ideas. An emphasis on carefully analyzing language to reveal philosophical errors still remains; but the “analysis” that figures in the name “analytic philosophy” is now just as likely to refer to the analysis of ideas, arguments, social institutions, and presuppositions.
"Continental" philosophy is most closely identified with the phenomenological movement inaugurated by Edmund Husserl and the various reactions to and modifications of Husserl's work. Phenomenology is primarily a method of investigation. As Husserl conceived it, to investigate phenomenologically is to examine the contents of conscious experience while bracketing all of the assumptions we ordinarily make concerning the existence of objects in the world. He believed that we could arrive at certain knowledge by deducing the necessary features of our conscious experience. Perhaps the most important such feature deduced by Husserl was called intentionality, which denotes the character of consciousness by which it is always directed at some object or other. The phenomenological method is an important alternative to the way that analytic philosophy typically proceeds. Instead of taking linguistic data as the starting point and linguistic analysis as the primary method of philosophy, phenomenology takes conscious experience as the starting point and the detailed analysis of such experience – that is, "phenomenological analysis" – as its method. Some important figures in the analytic tradition such as Wilfrid Sellars and Hector-Neri Castaneda have argued that linguistic analysis is actually a kind of phenomenological investigation because it appeals to our experience as language users to answer philosophical questions. In effect, they have argued that analytic philosophy is but one kind of phenomenology, the implication being that analytic philosophy can ignore the tradition that commences with phenomenology only to its detriment.
While Husserl placed great emphasis on consciousness and took up an idealist position motivated largely by a firm distinction between a conscious ego and its objects, the subject-object disinction was deeply critiqued by Husserl's student, Martin Heidegger. Heidegger's 1927 book Being and Time was not only a critique of Husserl, but of a way of thinking that he believed infected the entire Western philosophical tradition of which Husserl was the latest expression. Arguably, Being and Time was the single most revolutionary work of twentieth century philosophy. Though Heidegger radically revised phenomenology, he still considered himself a phenomenologist. With him, phenomenology became existential phenomenology, which focused on producing a "hermeneutics of facticity" – an interpretation of the human condition as lived by real human beings. Heidegger was followed in this effort most famously by Jean-Paul Sartre in his book Being and Nothingness, which carried Heidegger's analysis further and applied it to concrete situations. Maurice Merleau-Ponty critiqued Sartre while still continuing on the path marked by Heidegger's emphasis on our practical engagement with the world as opposed to the Husserlian focus on explicit conscious awareness. The hermeneutical strand of Heidegger's work was developed by Hans-Georg Gadamer in Truth and Method. Together, hermeneutics – the theory of interpretation in the most general sense – and phenomenology constitute the main concerns of continental philosophy. These concerns tend to require a great deal of systematic thinking to make progress in them, and thus continental philosophy tends to look more often at the "big picture" and to deal more directly with everyday human concerns than does analytic philosophy – though like any stereotype, this generalization admits of many exceptions and should not be read to the letter.
[sửa] Triết học phương Đông
Triết học phương Đông kế thừa các truyền thống lớn bắt nguồn từ hoặc đã phổ biến tại Ấn Độ và Trung Quốc cổ. Các nhà triết học phương Đông chính yếu gồm Kapila, Yajnavalkya, Thích Ca Mâu Ni, Akshapada Gotama, Nagarjuna, Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Chu Hy, Hàn Phi Tử, Vương Dương Minh, Dharmakirti, Sankara, Ramanuja, Madhvacharya, Sri Ramakrishna, Narayana Guru, Vivekananda, Aurobindo, Ananda Coomaraswamy, và Sarvepalli Radhakrishnan.
Triết học Ấn Độ có lẽ có thể so sánh được với triết học phương Tây hơn cả. Ví dụ, trường phái Nyaya của triết học Hindu đã khám phá logic như một số nhà triết học phân tích hiện đại; tương tự, trường phái Carvaka mang đặc điểm vô thần và kinh nghiệm chủ nghĩa. Tuy nhiên, có những sự khác biệt quan trọng, chẳng hạn triết học Ấn Độ cổ nhấn mạnh vào các học thuyết của trường phái hay các kinh sách cổ, thay vì nhấn mạnh vào cá nhân các triết gia, đa số họ khuyết danh hoặc tên tuổi không được lưu truyền lại.
[sửa] Triết học Iran cổ (Perse)
Persian philosophy can be traced back as far as to Old Iranian philosophical traditions and thoughts which originated in ancient Indo-Iranian roots and were considerably influenced by Zarathustra's teachings. Throughout Iranian history and due to remarkable political and social changes such as the Macedonian, Arab and Mongol invasions of Persia a wide spectrum of schools of thoughts showed a variety of views on philosophical questions extending from Old Iranian and mainly Zoroastrianism-related traditions to schools appearing in the late pre-Islamic era such as Manicheism and Mazdakism as well as various post-Islamic schools. Iranian philosophy after Arab invasion of Persia, is characterized by different interactions with the Old Iranian philosophy, the Greek philosophy and with the development of Islamic philosophy. The Illumination School and the Transcendent Philosophy are regarded as two of the main philosophical traditions of that era in Persia.
[sửa] Triết học Ấn Độ
Tiêu bản:See
In the history of the Indian subcontinent, following the establishment of an Aryan/Vedic culture, the development of philosophical and religious thought over a period of two millennia gave rise to what came to be called the six schools of aastika, or orthodox, Indian philosophy or Hindu philosophy. These schools have come to be synonymous with the greater religion of Hinduism, which was a development of the early Vedic Religion.
Hindu philosophy constitutes an integral part of the culture of Southern Asia, and is the first of the Dharmic philosophies which were influential throughout the Far East. The great diversity in thought and practice of Hinduism is nurtured by its liberal universalism.
[sửa] Triết học Trung Quốc
Philosophy has had a tremendous effect on Chinese civilization, and East Asia as a whole. Many of the great philosophical schools were formulated during the Spring and Autumn Period and Warring States Period, and came to be known as the Hundred Schools of Thought. The four most influential of these were Confucianism, Taoism, Mohism, and Legalism. Later on, during the Tang Dynasty, Buddhism from India also became a prominent philosophical and religious discipline. (It should be noted that Eastern thought, unlike Western philosophy, did not express a clear distinction between philosophy and religion.) Like Western philosophy, Chinese philosophy covers a broad and complex range of thought, possessing a multitude of schools that address every branch and subject area of philosophy.
See also: Yin-Yang, Qi, Tao, Li, I Ching
Related Topics: Korean philosophy, Bushido, Zen, The Art of War, Asian Values
[sửa] Triết học thực dụng
Mặc dù có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù trừu tượng, triết học cũng có áp dụng thực tiễn. Điển hình nhất là áp dụng trong nguyên tắc xử thế, như nguyên tắc xử thế trong nghề nghiệp, và triết lý chính trị. Quan điểm triết lý chính trị của Khổng Phu Tử, Kautilya, Tôn Tử, John Locke, Jean-Jacques Rousseau, Karl Marx, John Stuart Mill, Mahatma Gandhi, Robert Nozick, và John Rawls đã được dùng để làm nền móng và biện minh cho những phương án hành động của các triều đại, chính quyền đương thời.
Cũng nên nhấn mạnh về triết lý về giáo dục. "Giáo dục theo kiểu tiến tới" do John Dewey phát huy đã có ảnh hưởng sâu đậm trong phương cách giáo dục tại Hoa Kỳ trong thế kỷ XX. Cũng có thể biện chứng được rằng nhiều tay triết gia Kỷ Niên Mới, như trong "Tiên tri Celestine", đã vô tình giáo dục nhân gian về tâm lý con người, và sức mạnh của quan hệ người với người, qua những ẩn dụ tôn giáo.
Một áp dụng thực tiễn nữa của triết học là trong Nhận thức luận - một ngành triết học tìm hiểu về sự hiểu biết, bằng chứng cụ thể và sự thật thoả đáng. Hai thí dụ của nhận thức luận và logic áp dụng trong thực tế hằng ngày là tin tức báo chí và các cuộc điều tra của cảnh sát. Nhận xét, suy diễn logic chung chung có khả năng rất kỳ diệu, giúp cho công dân có thể phán xét khi nghe, đọc tin tức hay bài bình luận, thảo luận. Triết lý trong khoa học tìm hiểu vá giải thích về những khúc mắc trong phương pháp khoa học. Mỹ học giúp diễn đạt về nghệ thuật. Ngay cả bản thể học, một ngành triết rất trừu tượng và có vẻ ít có áp dụng nào thực tiễn, lại góp phần quan trọng trong suy luận logic của ngành khoa học máy tính.
Nói chung, nhiều loại "luận lý" (như "luận lý về luật") có khả năng giúp người trong chuyên môn hiểu thấu đáo hơn về lý thuyết và khái niệm trong ngành của mình.
Thường thì triết học được xem là một nghiên cứu một lĩnh vực chưa được hiểu đủ để có thể trở thành nhánh tri thức của riêng mình. Những gì ngày xưa từng chỉ là các chủ đề triết học thì đến thời hiện đại đã trở thành các ngành riêng, chẳng hạn tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học, và kinh tế học. Khoa học máy tính, khoa học nhận thức, và trí tuệ nhân tạo là các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại mà triết học đã từng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.
Moreover, a burgeoning profession devoted to applying philosophy to the problems of ordinary life has recently developed, called philosophical counseling. Many Eastern philosophies can and do help millions of people with anxiety problems through their emphasis on meditation for calming the mind and the connection between the health of the body and the health of the soul.
[sửa] Lịch sử triết học
Traditionally, the history and study of the history of philosophy is divided into three areas: Ancient Greek, Medieval, and Modern. There is also now focus being put on the post-modern period, especially existentialism. Etienne Gilson, in his book The Unity of Philosophic Experience, attempts to show important connections between the ideas of the medieval period and their development in the modern period; this is contrary to traditional interpretations of modern philosophy as a new era unconcerned with the past (Descartes called his Meditations an attempt to wipe the slate of philosophy clean and create a tabula rasa.
Ancient Greek Philosophy is typically divided into the pre-Socratic Period, the philosophy of Plato, and the philosophy of Aristotle. Important pre-Socratic philosophers include Thales, Anaximander, Anaximenes, and Heraclitus. We have little recording of what these early philosophers actually said. They wrote nothing. Among their accomplishments, however, were the idea of the one and the many and the rationalization of the existence of the immaterial.
Socrates and his pupil Plato revolutionized Philosophy. Plato started the academy and taught the theory of forms, or the belief that the material world is merely a shadow of an immaterial reality. (See: Plato's allegory of the cave)
A student of Plato's, Aristotle, went on to surpass his master. Aristotle was concerned with all matters of knowledge, and his Nicomachean Ethics would form the basis of all later ethical discussions. He also deepened the study of metaphysics, improving on the theory of forms suggested by Plato and creating the hylomorphic theory (ie. All things in the universe are composites of form and matter--of the immaterial universal and the material particular).
The Medieval period was marked by a turning to Christian Philosophy. St. Justin Martyr was one of the earliest Christian philosophers, settling a dispute about whether Christians may read the texts of the ancient Pagan Philosophers.
The first major Christian Philosopher, however, was Augustine. A convert to Christianity, he wrote his biography recounting his studies in Philosophy in his classic Confessions. He also worked tirelessly to refute ideas he saw as dangerous to Christianity; for example, the Academics, also known as the Skeptics, taught a brand of philosophy that claimed philosophy was itself useless. They believed that since we can never have empirical evidence, it is useless to try to achieve any notion of truth. Augustine, in Against the Academics, argued that all men desire truth, and that it is better to try to achieve truth and fail than not try at all. He uses a parable to make his point: If you were trying to reach a certain town and came to a fork in the road, you would not give up your journey; more likely you would randomly try one of the roads or try to rationalize which was the better road.
After Augustine, the Middle Ages lacked any great philosophers until Thomas Aquinas. This is not to say philosophical activity was not going on. Peter Abelard and Boethius were two men who were busily working on philosophical problems.
In the thirteenth century Thomas Aquinas wrote and became the master of Medieval Philosophy. His Summa Theologica attempted to compile and answer in brief format all the major philosophical issues of his day. Historically, he is important for ressurecting Aristotle. Augustine and most others of this period were Platonists, Aristotle's works having been lost. However, Aquinas discovered in Aristotle many important ideas which would become central to Catholic Philosophy.
Except for William of Ockham, Aquinas is considered the end of medieval philosophy. The next important movement came from Descartes, who was primarily concerned with the mind-body problem. The questions he raises would then be dealt with by Spinoza, John Locke, Liebnitz, and David Hume. The period was marked by an association with the natural sciences and rationalism. Dogmatism became unfashionable and religious philosophy declined.
The many debates among these modern Philosophers caused strains in every area of philosophy, most notably metaphysics. Finally, Immanuel Kant wrote his Critique of Pure Reason and attempted to reconcile conflicting views and establish a new groundword for studying metaphysics. His writing is very difficult to understand and there is much debate about its interpretation. However, he dubbed his philosophy a "Copernican Revolution" and, just as Aquinas is seen as the close of the Medieval period, Kant is seen as the close of the modern period.
After Kant, popular schools of philosophy have centered around Existentialism and a renewed study of Ancient Greek Philosophy. Two important philosophers, Nietzsche and Heidegger were professors of Ancient Greek Philosophy who viewed their own theories as revitalized forms of philosophies of the ancients, especially of the pre-Socratics.
Out of Existentialism has grown Phenomenology, which greatly influenced 20th Century Catholic Philosophy, especially via Pope John Paul II.
While it is unclear where Philosophical discussion and experience is headed, it is now realized and admitted by most philosophers that the study of the history of philosophy is much more important than the study of history is to any other science. While a man can be a very good physicist and know very little about the history of physics, it is now impossible to be a good philosopher without knowing a great deal about the history of philosophy.
[sửa] Xem thêm
- Eastern philosophy
- Buddhist philosophy
- Chinese philosophy
- Confucian philosophy
- Hindu philosophy
- Indian philosophy
- Islamic philosophy
- Japanese philosophy
- Jain philosophy
- Taoist philosophy
- List of philosophers
- List of philosophical topics
- List of philosophies
- Meta-philosophy
- Western philosophy
- Analytic philosophy
- Ancient philosophy
- British philosophy
- Christian philosophy
- Continental philosophy
- Critical theory
- Czech philosophy
- English philosophy
- French philosophy
- German philosophy
- Greek philosophy
- Hungarian philosophy
- History of western philosophy
- Integral theory
- Italian philosophy
- Jewish philosophy
- Medieval philosophy
- Polish philosophy
- Roman philosophy
- Russian philosophy
- Scandinavian philosophy
- Postmodern philosophy
[sửa] Thư mục tham khảo
[sửa] Mở đầu
[sửa] Cho người mới tìm hiểu
- Philosophy: A Very Short Introduction by Edward Craig
- The Complete Idiot's Guide to Philosophy (2nd Edition) by Jay Stevenson
- Philosophy and Living by Ralph Blumenau
- Thế giới của Sophie (Sofies verden) của Jostein Gaarder
- Philosophy Now magazine
- Big Questions: A Short Introduction to Philosophy by Robert C. Solomon
- A Short History of Philosophy by Robert C. Solomon, Kathleen M. Higgins
- The Problems of Philosophy by Bertrand Russell
- Philosophy: The Basics by Nigel Warburton.
- Sober, E. (2001). Core Questions in Philosophy: A Text with Readings. Upper Saddle River, Prentice Hall.
- What Philosophy Is
- Introducing Philosophy Series
[sửa] Giới thiệu các vấn đề triết học
- What Does It All Mean? A Very Short Introduction to Philosophy by Thomas Nagel
- A Short History of Modern Philosophy by Roger Scruton
- World Philosophies by Ninian Smart
- Indian Philosophy: a Very Short Introduction by Sue Hamilton
- A Brief Introduction to Islamic Philosophy by Oliver Leaman
- Eastern Philosophy For Beginners by Jim Powell, Joe Lee
- An Introduction to African Philosophy by Samuel Oluoch Imbo
- Philosophy in Russia: From Herzen to Lenin and Berdyaev by Frederick Copleston
- Continental Philosophy: A Very Short Introduction by Simon Critchley
- Complete Idiot's Guide to Eastern Philosophy by Jay Stevenson
- Classic Asian Philosophy: A Guide to the Essential Texts by OmegaX
[sửa] Tuyển tập triết học
- Philosophic Classics: From Plato to Derrida (4th Edition) by Forrest E. Baird
- The Story of Philosophy by Will Durant
- Classics of Philosophy (Vols. 1 & 2, 2nd edition) by Louis P. Pojman
- Classics of Philosophy: The 20th Century (Vol. 3) by Louis P. Pojman
- The English Philosophers from Bacon to Mill by Edwin Arthur Burtt
- European Philosophers from Descartes to Nietzsche by Monroe Beardsley
- Contemporary Analytic Philosophy: Core Readings by James Baillie
- Existentialism: Basic Writings (Second Edition) by Charles Guignon, Derk Pereboom
- The Phenomenology Reader by Dermot Moran, Timothy Mooney
- Medieval Islamic Philosophical Writings edited by Muhammad Ali Khalidi
- A Source Book in Indian Philosophy by Sarvepalli Radhakrishnan, Charles A. Moore
- A Source Book in Chinese Philosophy by Wing-Tsit Chan
- Kim, J. and Ernest Sosa, Ed. (1999). Metaphysics: An Anthology. Blackwell Philosophy Anthologies. Oxford, Blackwell Publishers Ltd.
- The Oxford Handbook of Free Will (2004) edited by Robert Kane
[sửa] Sách tham khảo mới xuất bản
- The Oxford Companion to Philosophy edited by Ted Honderich
- The Cambridge Dictionary of Philosophy by Robert Audi
- The Routledge Encyclopedia of Philosophy (10 vols.) edited by Edward Craig, Luciano Floridi (also available online by subscription); or
- The Concise Routledge Encyclopedia of Philosophy edited by Edward Craig (an abridgement)
- Routledge History of Philosophy (10 vols.) edited by John Marenbon
- History of Philosophy (9 vols.) by Frederick Copleston
- A History of Western Philosophy (5 vols.) by W. T. Jones
- Encyclopaedia of Indian Philosophies (8 vols.), edited by Karl H. Potter et al (first 6 volumes out of print)
- Indian Philosophy (2 vols.) by Sarvepalli Radhakrishnan
- A History of Indian Philosophy (5 vols.) by Surendranath Dasgupta
- History of Chinese Philosophy (2 vols.) by Fung Yu-lan, Derk Bodde
- Encyclopedia of Chinese Philosophy edited by Antonio S. Cua
- Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion by Ingrid Fischer-Schreiber, Franz-Karl Ehrhard, Kurt Friedrichs
- Companion Encyclopedia of Asian Philosophy by Brian Carr, Indira Mahalingam
- A Concise Dictionary of Indian Philosophy: Sanskrit Terms Defined in English by John A. Grimes
- History of Islamic Philosophy edited by Seyyed Hossein Nasr, Oliver Leaman
- History of Jewish Philosophy edited by Daniel H. Frank, Oliver Leaman
- A History of Russian Philosophy: From the Tenth to the Twentieth Centuries by Valerii Aleksandrovich Kuvakin
- Ayer, A. J. et al. Ed. (1994) A Dictionary of Philosophical Quotations. Blackwell Reference Oxford. Oxford, Basil Blackwell Ltd.
- Blackburn, S., Ed. (1996)The Oxford Dictionary of Philosophy. Oxford, Oxford University Press.
- Mauter, T., Ed. The Penguin Dictionary of Philosophy. London, Penguin Books.
- Runes, D., ED. (1942). The Dictionary of Philosophy. New York, The Philosophical Library, Inc.
- Angeles, P. A., Ed. (1992). The Harper Collins Dictionary of Philosophy. New York, Harper Perennial.
- Bunnin, N. et. al.,Ed.(1996) The Blackwell Companion to Philosophy. Blackwell Companions to Philosophy. Oxford, Blackwell Publishers Ltd.
- Popkin, R. H. (1999). The Columbia History of Western Philosophy. New York, Columbia University Press.
[sửa] Liên kết ngoài
Some of these websites contain links to online texts of philosophy, as do many related articles on Wikipedia.
[sửa] Nguồn
- EpistemeLinks.com : philosophy resources on the internet
- Erratic Impact: The Philosophy Research Base
- Guide to Philosophy on the Internet
- Introducing Philosophy Series by Paul Newall, aimed at beginners.
- Introduction to Philosophy (abridgement of other sources)
- Melbourne Philosophy: Philosophy in Melbourne, Australia (noncommercial, variety of resources, wiki)
- Philosophy around the Web
- Philosophy @ large, A webguide for the philosophy community provided by Liverpool University
- PhilosophyArchive.com : philosophy e-texts
- Philosophy in Cyberspace
- Philosophical Society.com
- Routledge Encyclopedia of Philosophy - Signpost articles free, others require subscription
- Stanford Encyclopedia of Philosophy
- The Internet Encyclopedia of Philosophy
- Cultural And Ethinicity In Philosophy A sampling of philosophies in certain geographical areas. Warning: some links are not updated.
[sửa] Diễn đàn
- Seekers of Truth Forums -- A place to discuss philosophies of religion, and other such topics.
- Philosophy Forums -- a place to discuss Philosophy with a discursive library on Philosophical topics.
- I Love Philosophy
- Talk Philosophy -- A place to discuss topics in all areas of philosophy from ethics to aesthetics.
- The Academy -- a place to discuss philosophy from basic to advanced levels, with a library of introductory essays for beginners.
- PhiloWiki -- the Internet's first online Wiki for the development of multiple points of view on a range of philosophical topics.
- Groves of Academe -- A discussion board covering Philosophy, Logic/Mathematics, Culture, Literature, The Arts, and Technology.
- Blueskyboris' Love Of Wisdom Debates Ongoing debate on the veracity of the words of the greats.
[sửa] Tổ chức, website
- Analytic and Continental Philosophy
- Columbus Philosophers
- Philosophy Meetup
- Philosophical Society.com
- The Philosophical Research Society
- The American Philosophical Association
- The Society for Philosophic Inquiry (Socrates Cafe)
- The Philosophical Gourmet Report
- Triangle Philosophy
- No Dogs or Philosophers Allowed
Thể loại: Bài đang dịch | Triết học | Văn hóa | Xã hội